(Xem: 1551)
Bí thư Lan dùng quyền lực che đậy cho Phúc Sơn và các doanh nghiệp sân sau “ăn đất”, xé nát rừng Tam Đảo để xây khách sạn, phân lô bán nền. Ngân sách bị rút ruột, còn gia đình bí thư Lan thì giàu nứt đố đổ vách. Quyền lực nắm trong tay, tiền nhiều hơn lá rừng, nên quan bà Hoàng Thị Thuý Lan khuynh đảo cả hệ thống chính trị tỉnh Vĩnh Phúc. Luân chuyển cán bộ để bán ghế, sắp xếp bè cánh, trừng phạt các đối thủ… là nghề của Lan. Tuy suy thoái về mặt đạo đức, sa sút về nhân cách, vậy mà lần bỏ phiếu tín nhiệm lãnh đạo mới đây, số phiếu tín nhiệm của bà Lan cao ngất ngưỡng và chỉ bị duy nhất một phiếu tín nhiệm thấp.
(Xem: 2014)
Và mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn, mỗi lần thay đổi chính sách lại có thứ tù nhân mới, có kẻ bị khai trừ mới. Có thứ bị khai trừ trong “thời kỳ” theo đệ tứ hay theo đệ tam, khai trừ “thời kỳ” cải cách ruộng đất, khai trừ “thời kỳ” Nhân Văn Giai Phẩm, khai trừ “thời kỳ” chính sách theo Nga hay theo Tàu, khai trừ “thời kỳ” trong “vụ án chống đảng, chống nhà nước ta đi theo chủ nghĩa xét lại và làm tình báo cho nước ngoài”, khai trừ “thời kỳ” Mặt trận Giải phóng miền Nam, khai trừ “thời kỳ” những người cựu kháng chiến Nam bộ.
(Xem: 2525)
Hiện nay Trạc đang trở lên điên cuồng vì tương lai tới của mình bởi không thể ngồi ghế trưởng ban nội chính được quá 2 nhiệm kỳ, nhất là kinh tài sân sau của Trạc là Bắc Á và Thái Hương đang trong cơn khó khăn. Mất chức không những mất quyền mà còn sẽ mất luôn nguồn lợi. Trạc đang đi vào con đường mà Trương Hoà Bình đã làm, đó là trước khi về đe doạ khủng bố các nơi, để sân sau mình cướp lợi ích như vụ Nguyễn Cao Trí cướp dự án Lâm Đồng do Trương Hoà Bình đạo diễn.
(Xem: 1797)
Vài tháng sau ngày bị ” Giải phóng ” người dân miền Nam nghe thông tin ngày mai sẽ có đổi tiền. Cả Saigon nhốn nháo bất kể giờ thứ 25, ai cũng tất bật chạy đôn đáo để tranh thủ không nhìn những đồng tiền kiếm bằng mồ hôi nước mắt biến thành đống giấy lộn, nhất là đồng tiền của 1 chế độ đã bị chôn. Nỗi đau cũng không khác gì khi nhìn lá cờ vàng mà mình từng trân trọng kính cẩn bị vất bỏ, bị chà đạp… Năm trăm đồng VNCH chỉ đổi được 1 đồng miền bắc và mỗi gia đình chỉ đổi được 200 đồng tiền mới.
(Xem: 2385)
Với sự chống lưng của đại tướng Lê Đức Anh, bố vợ Vũ Chính cùng con rể Nguyễn Chí Vịnh đã biến Tổng Cục 2 (TC2) thành cơ quan siêu quyền lực, đứng trên cả Bộ Chính trị, gây nên vô số bê bối trong cung đình cộng sản. Những thủ đoạn tàn độc mà một số cá nhân, phe nhóm trong Đảng CSVN sử dụng Tổng cục này để triệt hạ đối thủ của mình, nhằm thâu tóm quyền lực, đã hiện rõ trong giai đoạn này. Hai vụ án chấn động trong đảng và cả hệ thống chính trị phải kể đến, xảy ra từ trước đại hội 7 năm 1991
(Xem: 2584)
Đời binh nghiệp luôn là niềm tự hào và là những trang đời đẹp nhất đối với các đấng nam nhi khi cống hiến, phụng sự cho Tổ quốc. Nguyễn Chí Vịnh thì khác, Vịnh luôn chọn lối đi riêng, lối đi trải đầy bổng lộc, quyền lực cho bản thân, gia đình và phe nhóm. Tuy nhiên, luật Trời thật khắc nghiệt và công bằng. Làm đại quan mà cưỡi trên cổ nhân dân, hút máu và đạp lên đầu đồng đội để bước đi, cái kết sẽ cay đắng và thảm khốc. Khi anh không vì quốc gia, dân tộc, luôn bán linh hồn cho quỷ dữ và ngoại bang, thì cái giá phải trả sẽ không hề rẻ chút nào.
(Xem: 2139)
Hôm nay 8 tháng 5 năm 2023 ông Trọng chủ trì xem xét vụ việc này và kết luận rất nặng nề đối với ông Nguyễn Ngọc Ánh. Ông Ánh là cấp dưới, dây dưa sai phạm của ông từ những người trên ông, họ phó là tổng thanh tra chính phủ Trần Văn Minh, phó thủ tướng thường trực Trương Hoà Bình, thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ( sau là chủ tich nước ) và ảnh hưởng của nguyên chủ tịch nước Trương Tấn Sang. Với những gì nêu trên, có thể thấy ý kiến dư luận về hai chiều hướng xử đến ông Nguyễn Ngọc Ánh là dừng, hay do cân nhắc sợ vỡ bình, sợ phe nhóm ông Sang, Phúc , Bình còn ảnh hưởng mạnh mà phải cẩn trọng làm từng bước đều có cơ sở cho cả hai.
(Xem: 3438)
Hùng Phò Mã hiện nay đang giữ chức phó tổng cục trưởng tổng cục thuế, nếu ông Phúc không bị bắt về, có lẽ Hùng sẽ nắm chức tổng cục trưởng tổng cục thuế năm 2023 này và lên thứ trưởng vào năm 2025, vào uỷ viên trung đảng năm 2026. Nhưng con đường thăng tiến của Hùng đã bị ngưng lại khi ông Phúc về, Bộ Tài Chính trao quyền tổng cục trưởng cho người khác là ông Mai Xuân Thành. Hùng Phò Mã trước cảnh bố vợ mất quyền, mẹ vợ bị giam lỏng, viễn cảnh đen tối của nhà vợ hiện rõ trước mắt. Trong khi tuổi mình còn đang sung sức, đã tính chuyện li dị vợ để cắt đứt liên quan. Ôm khối tài sản khổng lồ đã kiếm chác được từ ảnh hưởng của ông Phúc để lo cho thân mình.
(Xem: 4213)
Trùm maphia dùng vũ lực, Khế thì dùng truyền thông. Sức mạnh của đồng loạt những bài báo hoặc những bài viết trên mạng ngày nay còn khủng khiếp hơn cả một nhóm côn đồ, sát thủ uy hiếp đối thủ. Vì ngày nay dưới sức ép truyền thông, dư luận và các cán bộ hưu trí cùng với những cuộc đấu đá quyền lực ...những thứ đó có thể chi phối lực công an làm theo. Một khi công an phải làm theo thì cần gì đến xã hội đen như các ông trùm maphia truyền thống. Đến khi nào những tên trùm truyền thông đen như Nguyễn Công Khế phải đền tội?
(Xem: 3696)
Nguyễn Công Khế và đàn em truyền thông đã song song hỗ trợ cho cuộc thanh trừng trên, vạch tội lỗi của quan chức, vạch những phương thức làm ăn của tập đoàn sân sau của nhóm Sinh Hùng, Tấn Dũng, Đại Quang, Lê Thanh Hải và ngược lại ca ngợi quan chức và khen ngợi những tập đoàn sân sau của phe Phúc, Sang. Truyền thông của đám Khế đánh tới đâu, công an , viện kiểm sát, toà án đi theo đến đó. Như một dũng tướng tiên phong mạnh mẽ, mỗi lần truyền thông tay chân của Tư Sang nhắc đến ai, kẻ đó trước gì cũng bị uỷ ban kiểm tra trung ương sờ đến xử lý.
(Xem: 8745)
Nhà văn Nguyễn Trọng Tạo có bài "Tự dưng lại nghĩ đến tiền" để phản ánh tâm trạng lo âu, chán ngán của người dân trước vấn đề lạm phát tồi tệ nhất tại Việt Nam tính trong 3 năm qua. Từ đó ông hồi tưởng đến câu chuyện đổi tiền ngày xưa đã mang lại thảm ...
(Xem: 10354)
Tết nào tui cũng ngồi nhớ những cái tết thời bao cấp. Thời đó nghèo khổ lắm nhưng vui lắm. Cứ mỗi lần tết đến là háo hức vô cùng. Còn bé thì háo hức đến tết được mặc áo mới, được lì xì, được ăn thịt cá thoả thuê… Tuổi thanh niên thì háo hức được về quê ...
(Xem: 12224)
Thời bao cấp có rất nhiều loại tem phiếu, không thể nhớ hết được. Ví dụ Phiếu chứng nhận máy thu thanh chẳng hạn, tui quên khuấy đi mất. Còn các loại tem gạo, tem vải, tem đường thì nhiều vô kể. Trung ương phát hành rồi về tỉnh còn phát hành tem phiếu ...
(Xem: 9155)
Thời bao cấp trai gái thời thượng không ai gọi là hot boy, hot girl. Không biết miền Nam gọi là gì chứ ở miền Bắc trai gái thời thượng đều gọi là người yêu lý tưởng. Ngay cả cái từ hot hình như cũng chỉ được dùng hơn chục năm trở lại đây thôi, nó bắt ...
(Xem: 7189)
Đã có vài ba phim truyền hình kể về thời bao cấp rồi nhưng chưa có phim nào ghi lại thật đúng thời ấy cả. Mình rất muốn làm một phim về thời bao cấp, làm thật chuẩn để mọi người nhớ lại cái thời đã qua. Nhiều chuyện bây giờ kể lại cho trẻ con chúng nó ...
(Xem: 8000)
Một tuần sau khi tớ tung lên mạng “Phấn đấu kí số 27”, đã có khá nhiều người, đặc biệt là lớp trẻ (từ 50 tuổi trở xuống), comment, gửi message và gọi điện hỏi thăm tớ về những hiện tượng bao cấp mà tớ mới lướt qua vài dòng. Tớ mới chợt nghĩ ra: Ừ nhỉ, ...
PHÊ BÌNH MỚI
Trong buổi lễ kỹ niệm 70 năm ĐBP này, tui thấy ông Phúc đứng không vững, tui nghĩ VN sắp có quốc táng.
bởi 
09 Tháng Năm 20243:46 SA
Đề nghi thanh tra vào cuộc. Để nghành HKVN đi đúng hướng và khử hết bọn sâu mọt đục khoét nghành!
SỐ LƯỢT XEM TRANG
0
08 Tháng Năm 2024
Nếu tôi là phụ huynh cần phản ứng về một kiểu giáo dục nào đó, tôi sẽ đứng lên và yêu cầu bỏ những bài tập đọc khủng khiếp đó ra khỏi những nền giáo dục Việt Nam, bao gồm cả các câu chuyện hoang đường Kpa K’lơng một viên đạn bắn xuyên táo chết 7, 8 thằng Mỹ, hay cậu thiếu niên nào đó tên Lê Văn Tám tự mình tẩm xăng, chạy như một thiên thần Marvel băng vào đồn vũ khí của giặc, quyết tâm như một con trâu, hay một con ong đánh giặc.
01 Tháng Năm 2024
Trên chiếc chiếu bố tôi hay ngồi uống trà, ảnh ông Hồ đã bị lột khỏi tấm khung gỗ, nằm vật vờ, méo mó, trông đến là thảm hại. Tôi lặng lẽ nhặt bức ảnh lên, kín đáo kẹp vào cuốn sổ tay, cất trong ngăn bàn. Tôi sốc, và cả sợ hãi. Một nỗi buồn vô cớ ập đến, bám riết lấy tâm hồn tôi. Hai mươi bảy năm sau cái ngày được gọi là “giải phóng” ấy, bố tôi đoạn tuyệt với ông Hồ, với chủ nghĩa Cộng Sản, theo một cách bất ngờ như thế. . Ngày ấy tôi không hiểu vì sao ông lại làm như thế. Bố tôi không bao giờ giải thích, chỉ nói cộc lốc một câu “Đừng bao giờ nhắc đến ông ta nữa.” Nhưng từ đó, mấy mẹ con tôi phải nghe những lời chửi rủa nhiều hơn, nhất là khi xem chương trình thời sự của đài truyền hình nhà nước, với những câu như “Đ.m. cộng sản” hay “Đ.m. quân lừa đảo.”
30 Tháng Tư 2024
Thú thật, tôi không thể nhớ nổi ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, ngày Lễ Hai bà Trưng, ngày Lễ Đức Trần Hưng Đạo… nhưng ngày 30 tháng 4 thì tôi, và rất nhiều người Việt, không thể nào quên được; chỉ vì sự kinh hoàng, chết chóc, mất mát quá lớn đã xẩy ra cho tôi và biết bao dân Việt Nam sau lần gọi là “giải phóng” có một không hai của csvn. Trong vòng vỏn vẹn có hơn 50 ngày, chúng ta đã mất miền Nam Việt Nam vào tay cộng sản. Cả thế giới phải sửng sốt. Ngay chính kẻ thù cs cũng không ngờ là chúng có thể đạt được chiến thắng một cách nhanh chóng như vậy.
30 Tháng Tư 2024
Nếu ngày đó đừng trả thù một cách tiểu nhân ti tiện so đo Mà giang rộng cánh tay như trượng phu quân tử Thì làm gì có lằn ranh giữa người và thú Mà đã từ lâu Nam và Bắc một nhà Sẽ không ai nhắc đến ngày 30 tháng 4 tang tóc xót xa Nếu nước chảy về nguồn, lá rụng về cội Nếu biến thống nhất thành sức mạnh Rồng Tiên vượt trội Sử dụng văn minh, dân chủ, tự do làm tiêu chí hòa bình

Nhớ Dương Nghiễm Mậu

19 Tháng Chín 20197:03 SA(Xem: 1514)
Nhớ Dương Nghiễm Mậu
51Vote
40Vote
30Vote
21Vote
10Vote
3.52

Tháng Tám vừa qua là đúng ba năm nhà văn Dương Nghiễm Mậu qua đời, thọ tám mươi tuổi (1936-2016).

Ông ra đi để lại khoảng 20 tác phẩm trong đó một nửa là những tuyển tập truyện ngắn, mà tác phẩm đầu tay đã là tác phẩm làm ông nổi tiếng, nhan đề “Cũng Đành.”

Nhà văn Dương Nghiễm Mậu. (Hình rfa.org)
Nhà văn Dương Nghiễm Mậu. (Hình: rfa.org)

Ngay năm 1970 tôi viết bài đầu tiên về người bạn thời niên thiếu của mình, từ 1953 chúng tôi đã gặp nhau tại Hà Nội, hoặc trên lầu hai của ngôi nhà bên hồ Thiền Cuông nơi tôi cư ngụ, hoặc trong khuôn viên khu tòa án Hà Nội, nơi anh cư ngụ dưới mái gia đình, ở một góc phía sau khu tòa án. Anh từng chỉ một góc bãi cỏ nơi đó, bảo tôi: “Chỗ đó là mồ chôn tập thể của một vụ tàn sát…” Anh nói nhiều hơn nhưng tôi không còn nhớ hết một cách chính xác, nên không dám viết lại các điều khác.

Còn nhớ rõ thời gian vừa qua bệnh thương hàn, còn nằm trong nhà, bà cô tôi một hôm hớt hải từ cầu thang chạy vào phòng khách nơi tôi đang nằm, nói: “Này cháu, sao có mấy ông tới hỏi thăm cháu? Có chuyện gì thế?” Tôi đâu biết chuyện gì, chỉ biết ngơ ngác lắc đầu, thì ba “ông” đã bước tới cửa phòng khách, các ông cùng nói giống nhau: “Nghe anh bệnh, chúng tôi tới thăm.” Các bạn đó đều đã là các thanh niên ăn mặc tề chỉnh, trong khi tôi còn là một học sinh trung học lớp đầu.

Cô tôi lúc nói “có ba ông” đến tìm cũng là có nguyên do. Cả ba đang làm tờ báo Chim Xanh, báo chỉ có 16 trang, số báo mới nhất có đăng một truyện ngắn của tôi. Ngay khi bài được đăng tôi đã đạp xe đi tìm xem tòa soạn ra sao. Lần theo số nhà, hình như 46 Phố Hàng Than Hà Nội, tôi đã không thấy tòa soạn đâu, đọc lại lời ghi trên báo mới hiểu ra: mấy chữ “hộp thư tòa soạn” có nghĩa như thế nào. Trên bức tường của cửa hàng tạp hóa, quả có một hộp thư. Tòa soạn chỉ có thế thôi.

Lúc đến thăm tôi trên giường bệnh, các anh xưng tên là Trường Giang, XYZ và Hương Việt Hương… Những năm sau vào Nam, Hương Việt Hương đổi tên là Dương Nghiễm Mậu.

Dương Nghiễm Mậu. (Tranh sơn dầu Đinh Cường)
Dương Nghiễm Mậu. (Tranh sơn dầu Đinh Cường)


Bút hiệu ấy đã ký trên các tác phẩm như sau: Cũng Đành, Văn Nghệ xuất bản, 1963; Gia Tài Người Mẹ, Văn Nghệ, 1963; Đêm Tóc Rối, 1964; Đêm, 1965; Đôi Mắt Trên Trời, Giao Điểm, 1966; Phấn Đấu, Văn 1966; Sợi Tóc Tìm Thấy, Văn 1966; Nhan Sắc, An Tiêm 1966; Tuổi Nước Độc, Văn 1966; Kinh Cầu Nguyện, Văn Xã 1967; Ngày Lạ Mặt, Giao Điểm, 1967; Địa Ngục Có Thật, Văn Xã, 1969; Gào Thét, Văn Uyển, 1969; Ngã Đạn, Tân Văn, 1970; Quê Người, Văn Xã, 1970; Con Sâu, Sống Mới, 1971; Tên Bất Lực, 1972…

Dương Nghiễm Mậu viết thường xuyên cho các tạp chí Văn Nghệ của nhóm Lý Hoàng Phong, Sáng Tạo của nhóm Mai Thảo, và các tạp chí Văn của Nguyễn Đình Vượng, Giao Điểm của Trần Phong Giao.

Ông từng được trao giải nhất giải Văn Chương Toàn Quốc thời Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu.

Dương Nghiễm Mậu tên khai sinh là Phí Ích Nghiễm, sinh ngày 19 Tháng Mười Một, 1936, tại làng Mậu Hòa, tổng Dương Liễu, tỉnh Hà Đông, bút hiệu của ông từ các địa danh này mà ra.

Năm 1954, ông di cư vào Nam, nhập ngũ năm 1966, phục vụ trong đài phát thanh Tiếng Nói Tự Do, sau là Đài Mẹ Việt Nam, vừa là biên tập viên vừa là phóng viên chiến trường; lập gia đình năm 1971.

Các nhà văn nhiều người cũng làm thơ, hay viết kịch, Dương Nghiễm Mậu nổi tiếng về truyện ngắn, và cả truyện dài. Ông có nhận định minh bạch về hai thể loại này như sau: “Các tác giả thường trải qua một giai đoạn viết truyện ngắn trước khi viết truyện dài. Truyện ngắn gần với thơ, kề cận thân thiết với đời sống ấu thơ và những kỷ niệm của tác giả, nó như những bước đi đầu vừa ngỡ ngàng, vừa hăm hở, ở đó có những xúc động nhẹ nhàng, hoặc bất ngờ hung hãn như một nhát chem. Truyện ngắn thường là một chi tiết đủ nghĩa của một đề tài thu hẹp… Một truyện ngắn không bao giờ là một trích đoạn của một truyện dài thành công” (trả lời phỏng vấn Nguyễn Đông Ngạc, Sài Gòn, 1974).

Với tôi, Dương Nghiễm Mậu là một tác giả bị những biến động xã hội có tầm vóc lịch sử ám ảnh, người viết về những tan nát của va chạm mâu thuẫn, những xô đẩy của các động lực đối nghịch, kẻ hoạt động thất bại nên trao gửi hoài bão vào văn chương, nhất là vào truyện ngắn, và cả truyện dài. Lúc nào ông cũng viết, không truyện dài thì truyện ngắn, trong hai mươi năm văn học miền Nam ông đã sản xuất tới 21 tác phẩm. Tác phẩm nào của ông cũng đầy biến động, xung đột, kể cả tác phẩm có tên “Nhan Sắc.”

Viên Linh
Nguồn : Người Việt

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
DANH SÁCH TÁC GIẢ