(Xem: 1315)
Bí thư Lan dùng quyền lực che đậy cho Phúc Sơn và các doanh nghiệp sân sau “ăn đất”, xé nát rừng Tam Đảo để xây khách sạn, phân lô bán nền. Ngân sách bị rút ruột, còn gia đình bí thư Lan thì giàu nứt đố đổ vách. Quyền lực nắm trong tay, tiền nhiều hơn lá rừng, nên quan bà Hoàng Thị Thuý Lan khuynh đảo cả hệ thống chính trị tỉnh Vĩnh Phúc. Luân chuyển cán bộ để bán ghế, sắp xếp bè cánh, trừng phạt các đối thủ… là nghề của Lan. Tuy suy thoái về mặt đạo đức, sa sút về nhân cách, vậy mà lần bỏ phiếu tín nhiệm lãnh đạo mới đây, số phiếu tín nhiệm của bà Lan cao ngất ngưỡng và chỉ bị duy nhất một phiếu tín nhiệm thấp.
(Xem: 1770)
Và mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn, mỗi lần thay đổi chính sách lại có thứ tù nhân mới, có kẻ bị khai trừ mới. Có thứ bị khai trừ trong “thời kỳ” theo đệ tứ hay theo đệ tam, khai trừ “thời kỳ” cải cách ruộng đất, khai trừ “thời kỳ” Nhân Văn Giai Phẩm, khai trừ “thời kỳ” chính sách theo Nga hay theo Tàu, khai trừ “thời kỳ” trong “vụ án chống đảng, chống nhà nước ta đi theo chủ nghĩa xét lại và làm tình báo cho nước ngoài”, khai trừ “thời kỳ” Mặt trận Giải phóng miền Nam, khai trừ “thời kỳ” những người cựu kháng chiến Nam bộ.
(Xem: 2297)
Hiện nay Trạc đang trở lên điên cuồng vì tương lai tới của mình bởi không thể ngồi ghế trưởng ban nội chính được quá 2 nhiệm kỳ, nhất là kinh tài sân sau của Trạc là Bắc Á và Thái Hương đang trong cơn khó khăn. Mất chức không những mất quyền mà còn sẽ mất luôn nguồn lợi. Trạc đang đi vào con đường mà Trương Hoà Bình đã làm, đó là trước khi về đe doạ khủng bố các nơi, để sân sau mình cướp lợi ích như vụ Nguyễn Cao Trí cướp dự án Lâm Đồng do Trương Hoà Bình đạo diễn.
(Xem: 1631)
Vài tháng sau ngày bị ” Giải phóng ” người dân miền Nam nghe thông tin ngày mai sẽ có đổi tiền. Cả Saigon nhốn nháo bất kể giờ thứ 25, ai cũng tất bật chạy đôn đáo để tranh thủ không nhìn những đồng tiền kiếm bằng mồ hôi nước mắt biến thành đống giấy lộn, nhất là đồng tiền của 1 chế độ đã bị chôn. Nỗi đau cũng không khác gì khi nhìn lá cờ vàng mà mình từng trân trọng kính cẩn bị vất bỏ, bị chà đạp… Năm trăm đồng VNCH chỉ đổi được 1 đồng miền bắc và mỗi gia đình chỉ đổi được 200 đồng tiền mới.
(Xem: 2178)
Với sự chống lưng của đại tướng Lê Đức Anh, bố vợ Vũ Chính cùng con rể Nguyễn Chí Vịnh đã biến Tổng Cục 2 (TC2) thành cơ quan siêu quyền lực, đứng trên cả Bộ Chính trị, gây nên vô số bê bối trong cung đình cộng sản. Những thủ đoạn tàn độc mà một số cá nhân, phe nhóm trong Đảng CSVN sử dụng Tổng cục này để triệt hạ đối thủ của mình, nhằm thâu tóm quyền lực, đã hiện rõ trong giai đoạn này. Hai vụ án chấn động trong đảng và cả hệ thống chính trị phải kể đến, xảy ra từ trước đại hội 7 năm 1991
(Xem: 2326)
Đời binh nghiệp luôn là niềm tự hào và là những trang đời đẹp nhất đối với các đấng nam nhi khi cống hiến, phụng sự cho Tổ quốc. Nguyễn Chí Vịnh thì khác, Vịnh luôn chọn lối đi riêng, lối đi trải đầy bổng lộc, quyền lực cho bản thân, gia đình và phe nhóm. Tuy nhiên, luật Trời thật khắc nghiệt và công bằng. Làm đại quan mà cưỡi trên cổ nhân dân, hút máu và đạp lên đầu đồng đội để bước đi, cái kết sẽ cay đắng và thảm khốc. Khi anh không vì quốc gia, dân tộc, luôn bán linh hồn cho quỷ dữ và ngoại bang, thì cái giá phải trả sẽ không hề rẻ chút nào.
(Xem: 1990)
Hôm nay 8 tháng 5 năm 2023 ông Trọng chủ trì xem xét vụ việc này và kết luận rất nặng nề đối với ông Nguyễn Ngọc Ánh. Ông Ánh là cấp dưới, dây dưa sai phạm của ông từ những người trên ông, họ phó là tổng thanh tra chính phủ Trần Văn Minh, phó thủ tướng thường trực Trương Hoà Bình, thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ( sau là chủ tich nước ) và ảnh hưởng của nguyên chủ tịch nước Trương Tấn Sang. Với những gì nêu trên, có thể thấy ý kiến dư luận về hai chiều hướng xử đến ông Nguyễn Ngọc Ánh là dừng, hay do cân nhắc sợ vỡ bình, sợ phe nhóm ông Sang, Phúc , Bình còn ảnh hưởng mạnh mà phải cẩn trọng làm từng bước đều có cơ sở cho cả hai.
(Xem: 3232)
Hùng Phò Mã hiện nay đang giữ chức phó tổng cục trưởng tổng cục thuế, nếu ông Phúc không bị bắt về, có lẽ Hùng sẽ nắm chức tổng cục trưởng tổng cục thuế năm 2023 này và lên thứ trưởng vào năm 2025, vào uỷ viên trung đảng năm 2026. Nhưng con đường thăng tiến của Hùng đã bị ngưng lại khi ông Phúc về, Bộ Tài Chính trao quyền tổng cục trưởng cho người khác là ông Mai Xuân Thành. Hùng Phò Mã trước cảnh bố vợ mất quyền, mẹ vợ bị giam lỏng, viễn cảnh đen tối của nhà vợ hiện rõ trước mắt. Trong khi tuổi mình còn đang sung sức, đã tính chuyện li dị vợ để cắt đứt liên quan. Ôm khối tài sản khổng lồ đã kiếm chác được từ ảnh hưởng của ông Phúc để lo cho thân mình.
(Xem: 4004)
Trùm maphia dùng vũ lực, Khế thì dùng truyền thông. Sức mạnh của đồng loạt những bài báo hoặc những bài viết trên mạng ngày nay còn khủng khiếp hơn cả một nhóm côn đồ, sát thủ uy hiếp đối thủ. Vì ngày nay dưới sức ép truyền thông, dư luận và các cán bộ hưu trí cùng với những cuộc đấu đá quyền lực ...những thứ đó có thể chi phối lực công an làm theo. Một khi công an phải làm theo thì cần gì đến xã hội đen như các ông trùm maphia truyền thống. Đến khi nào những tên trùm truyền thông đen như Nguyễn Công Khế phải đền tội?
(Xem: 3527)
Nguyễn Công Khế và đàn em truyền thông đã song song hỗ trợ cho cuộc thanh trừng trên, vạch tội lỗi của quan chức, vạch những phương thức làm ăn của tập đoàn sân sau của nhóm Sinh Hùng, Tấn Dũng, Đại Quang, Lê Thanh Hải và ngược lại ca ngợi quan chức và khen ngợi những tập đoàn sân sau của phe Phúc, Sang. Truyền thông của đám Khế đánh tới đâu, công an , viện kiểm sát, toà án đi theo đến đó. Như một dũng tướng tiên phong mạnh mẽ, mỗi lần truyền thông tay chân của Tư Sang nhắc đến ai, kẻ đó trước gì cũng bị uỷ ban kiểm tra trung ương sờ đến xử lý.
(Xem: 8600)
Nhà văn Nguyễn Trọng Tạo có bài "Tự dưng lại nghĩ đến tiền" để phản ánh tâm trạng lo âu, chán ngán của người dân trước vấn đề lạm phát tồi tệ nhất tại Việt Nam tính trong 3 năm qua. Từ đó ông hồi tưởng đến câu chuyện đổi tiền ngày xưa đã mang lại thảm ...
(Xem: 10199)
Tết nào tui cũng ngồi nhớ những cái tết thời bao cấp. Thời đó nghèo khổ lắm nhưng vui lắm. Cứ mỗi lần tết đến là háo hức vô cùng. Còn bé thì háo hức đến tết được mặc áo mới, được lì xì, được ăn thịt cá thoả thuê… Tuổi thanh niên thì háo hức được về quê ...
(Xem: 12055)
Thời bao cấp có rất nhiều loại tem phiếu, không thể nhớ hết được. Ví dụ Phiếu chứng nhận máy thu thanh chẳng hạn, tui quên khuấy đi mất. Còn các loại tem gạo, tem vải, tem đường thì nhiều vô kể. Trung ương phát hành rồi về tỉnh còn phát hành tem phiếu ...
(Xem: 9013)
Thời bao cấp trai gái thời thượng không ai gọi là hot boy, hot girl. Không biết miền Nam gọi là gì chứ ở miền Bắc trai gái thời thượng đều gọi là người yêu lý tưởng. Ngay cả cái từ hot hình như cũng chỉ được dùng hơn chục năm trở lại đây thôi, nó bắt ...
(Xem: 7043)
Đã có vài ba phim truyền hình kể về thời bao cấp rồi nhưng chưa có phim nào ghi lại thật đúng thời ấy cả. Mình rất muốn làm một phim về thời bao cấp, làm thật chuẩn để mọi người nhớ lại cái thời đã qua. Nhiều chuyện bây giờ kể lại cho trẻ con chúng nó ...
(Xem: 7849)
Một tuần sau khi tớ tung lên mạng “Phấn đấu kí số 27”, đã có khá nhiều người, đặc biệt là lớp trẻ (từ 50 tuổi trở xuống), comment, gửi message và gọi điện hỏi thăm tớ về những hiện tượng bao cấp mà tớ mới lướt qua vài dòng. Tớ mới chợt nghĩ ra: Ừ nhỉ, ...
PHÊ BÌNH MỚI
27 Tháng Tư 20243:58 SA
Новые поставки и проблемы с личным составом: что ждать в ближайшем будущем
Издание Politico из США поднимает важный вопрос: насколько быстро будет доставлено вооружение и боеприпасы, особенно артиллерийские снаряды и системы ПВО? Опасения украинских командиров связаны с ожидаемым российским наступлением в июне или июле, которое, как они боятся, может пробить бреши в линии фронта ВСУ. Однако, остается неясным, сколько времени потребуется на доставку вооружения — дни, недели или месяцы. Это будет зависеть от наличия запасов в Европе и ожидаемого одобрения Конгрессом.

Изношенные украинские войска и недостаток личного состава
The Wall Street Journal обращает внимание на изношенность украинских войск после длительных боев и недостаток личного состава для замены измотанных бойцов. Вследствие этого солдаты вынуждены находиться на передовой несколько дней подряд, сталкиваясь с нехваткой еды, воды и медикаментов. Беспилотные аппараты наносят удары по подвозящим боевую технику, а раненые солдаты остаются без эвакуации, часто умирая из-за невозможности получить помощь.

Политические напряжения и обвинения в дезинформации
Газета An Nahar из Ливана сообщает о высказываниях президента Франции Эммануэля Макрона, который подверг критике Россию, обвинив ее в дезинформации и попытках сорвать летние Олимпийские игры в Париже. Макрон выразил возмущение тем, что Москва обвинила Киев в организации теракта в "Крокусе" и призвал Запад доказать свою непричастность к инциденту.

<a href=https://u.podolyaka.su/>СВО последние новости на Украине сегодня карта</a>

Источник: https://u.podolyaka.su/
27 Tháng Tư 20241:10 SA
Наша команда профессиональных исполнителей приготовлена предложить вам инновационные подходы, которые не только ассигнуруют надежную охрану от зимы, но и подарят вашему зданию оригинальный вид.
Мы занимаемся с последовательными материалами, заверяя продолжительный срок службы использования и великолепные результирующие показатели. Изолирование внешнего слоя – это не только экономия энергии на отоплении, но и внимание о природной среде. Экономичные инновации, какие мы осуществляем, способствуют не только дому, но и сохранению природных ресурсов.
Самое основное: <a href=https://ppu-prof.ru/>Утепление стен дома снаружи цена</a> у нас стартует всего от 1250 рублей за м2! Это бюджетное решение, которое изменит ваш хаус в реальны
SỐ LƯỢT XEM TRANG
0
25 Tháng Tư 2024
Để làm giảm bớt áp lực xã hội mà những nhóm lợi ích đang tạo ra, bằng cách sử dụng những kẻ có ảnh hưởng xã hội như nhà báo, luật sư, nhà văn, nhà giáo và cán bộ hưu trí...nhằm hạ thấp công cuộc chống tham nhũng. Ông Trọng và ông Lâm nên có động thái nào đó, chẳng hạn như giảm án, tha trước thời hạn một số những người bất đồng chính kiến...đồng thời bộ công an cũng xử nghiêm một số trường hợp công an đánh người dẫn đến tử vong. Khoan dung với người bất đồng lúc này và nghiêm khắc với người của mình. Một chút thôi, sẽ đánh tan được dư luận xấu về những người cầm cân, nảy mực mà nhóm lợi ích đang ra sức tạo ra.
23 Tháng Tư 2024
Thời kinh tế thị trường định hướng XHCN, có nhiều lợi ích từ quyền lực định hướng cho nên phải cần sân sau để hứng lợi ích. Khi leo lên trung ương, Tú rút bài học Đường Nhuệ, tìm bọn đàn em có học hơn, đó là Nguyễn Du Comas. Nhờ ảnh hưởng của Tú, sức ép của Tú mà Comas liên tục trúng thầu kiểu đáng lên án như trên. Comas trúng thầu của MOBIFONE một cách chung thuỷ y như Phượng Hoàng trúng thầu ở Hải Dương mà báo công an chỉ ra.
23 Tháng Tư 2024
Hậu Pháo chăn vịt, trình độ tiểu học. Nhưng y hiểu bản chất quan chức chế độ. Y đưa tiền hay nói chuyện đều có những thiết bị ghi âm tân tiến nhỏ gọn để thu âm, thu hình lại. Lời khai của Hậu Pháo về việc hối lộ cho Trần Cẩm Tú và Trần Đức Thắng hàng triệu usd trước cơ quan điều tra đã được nhiều bộ phận trong bộ công an nắm được. Tô Lâm nếu có muốn giấu đi, e rằng khó vì BCA không phải chỉ có mình ông. Thiết nghĩ đến lúc bộ trưởng CA Tô Lâm phải có văn bản báo cáo với Bộ Chính Trị về những lời khai của Hậu Pháo hối lộ tiền cho Thắng Công Sản và Trần Cẩm Tú.
22 Tháng Tư 2024
Trong chế độ này, kẻ có tội mà chiến thắng thì tất thành người hùng, nhất là những người mà có chân rết lan toả nhiều như Vương Đình Huệ. Những người khác khi trong trạng thái bị xem xét như Huệ, truyền thông báo chí và mạng xã hội lên án họ rất gay gắt. Nhưng trong trường hợp của Huệ thì không, trái lại nhiều Kol còn lên tiếng bênh vực cho Huệ. Huệ kháng cự, thành công sẽ được tất. Những dị nghị vốn ít ỏi và lẻ tẻ sẽ biến mất. Thay vào đó là làn sóng tung hô Vương Đình Huệ là người có trình độ nhất trong tứ trụ, người có gương mặt sáng sủa nhất, người tài hoa, có tâm, có lòng với đất nước. Phe phái mà Huệ đứng đầu sẽ nắm vững quyền lực ít nhất là 30 năm tiếp theo.

Ông Lê Duẩn từ 1973 đã lo 'bị Mao tấn công'

24 Tháng Năm 20186:27 SA(Xem: 2363)
Ông Lê Duẩn từ 1973 đã lo 'bị Mao tấn công'
59Vote
41Vote
30Vote
20Vote
10Vote
4.910
Một nhà nghiên cứu từ Đại học Cardiff cho rằng Leonid Brezhnev đồng ý giúp Hà Nội 'chống lại Trung Quốc' từ chuyến thăm của TBT Lê Duẩn sang Moscow năm 1973.

Trong bài 'Why Were the Russians in Vietnam?' (Vì sao người Nga có mặt ở Việt Nam?) trên New York Times ̣(27/03/2018), Giáo sư Sergey Radchenko đã đánh giá lại quyết định của Liên Xô trong Chiến tranh Việt Nam, dựa trên các tài liệu tiếng Nga thời Xô Viết.

TBT Lê Duẩn có chuyến thăm quan trọng sang Moscow mùa hè năm 1973
TBT Lê Duẩn có chuyến thăm quan trọng sang Moscow mùa hè năm 1973

Nikita Khrushchev, TBT Đảng Cộng sản Liên Xô, ban đầu chỉ coi vấn đề Việt Nam hoàn toàn có tính ngoại vi, là thứ yếu so với quan hệ Xô - Trung.

Thậm chí, Khrushchev còn không tin tưởng ban lãnh đạo Bắc Việt và nói trong số họ có những kẻ 'lai Tàu' (nguyên văn là một từ miệt thị Chinese half-breeds).

Nhưng sang thời Leonid Brezhnev, vị thế của Hà Nội được coi trọng hơn.

Lý do, theo GS Radchenko, không phải vì tân TBT Đảng CS Liên Xô và người cộng sự số một, Thủ tướng Andrei Kosygin, đột nhiên yêu quý người Việt Nam, mà vì cuộc chiến Việt Nam giúp cho họ giành vị thế 'ngang với Mỹ'.

'Đôi bên cùng có lợi'

Brezhnev khi đó cùng ban lãnh đạo mới đối mặt với cuộc khủng hoảng về tính chính danh.

"Trợ giúp cho Bắc Việt Nam chống lại 'chủ nghĩa đế quốc Mỹ' sẽ giúp ban lãnh đạo Liên Xô được công nhận, trong con mắt nhân dân chính họ, và trong cái nhìn của đồng minh quốc tế, như những người thừa kế chính đáng của lá cờ lãnh đạo trong phe xã hội chủ nghĩa."

"Cũng vì chính lý do đó, Moscow cố gắng cải thiện quan hệ với Trung Quốc."

Tuy nhiên, nỗ lực của Liên Xô làm lành với Trung Quốc - Kosygin có chuyến thăm Bắc Kinh năm 1965 - đã không được Mao đón nhận mặn mà, theo GS Radchaneko.

Cùng lúc đó, theo nhà nghiên cứu chính trị từ ĐH Cardiff, Hà Nội cũng có tham vọng và tính toán để ngả về phía Moscow.

Nhu cầu thực tiễn là Hà Nội cần vũ khí và viện trợ từ Moscow.

Cách mạng Văn hóa ở Trung Quốc giúp cho Bắc Việt Nam quyết định rõ rệt hơn trong việc chọn Moscow dù trước đó, ông Lê Duẩn đã tỏ ra ngả về phía Bắc Kinh một cách chiến thuật.

Ban lãnh đạo Hà Nội lo ngại phong trào cực đoan (của CM Văn Hóa) khuấy lên biến động trong giới người Hoa đông đảo tại Bắc Việt Nam.

Về vị thế, Hà Nội cũng muốn vươn lên đóng vai trò lãnh đạo cách mạng XHCN ít ra là ở vùng Đông Nam Á, và không muốn chấp nhận vai trò đàn em (underling) của Bắc Kinh.

Lãnh đạo khối Hiệp ước Warsaw ở Biển Đen năm 1973
Lãnh đạo khối Hiệp ước Warsaw ở Biển Đen năm 1973: từ trái sang Nicolae Ceausescu (Romania), Edward Gierek (Ba Lan), Janos Kadar (Hungary), Gustav Husak (Tiệp Khắc), Leonid Brezhnev (Liên Xô), Erich Honecker (Đông Đức) và Yumsjhagiin Tsedenbal (Mông Cổ). Nước Việt Nam CS gia nhập khối này vài năm sau Cuộc chiến kết thúc năm 1975.

Chuyến thăm của Henry Kissinger sang Trung Quốc năm 1971 khiến Hà Nội cảm thấy 'họ đã không được tham vấn và bị phản bội".

Ông Radchenko nay cho rằng từ năm đó, Bắc Việt Nam đã muốn hoàn toàn ngả về phía Liên Xô.

"Trong chuyến thăm đến Moscow tháng 12/1971, Tướng Võ Nguyên Giáp đã đem đến thông điệp đó khi Bắc Việt Nam chuẩn bị cho cuộc chiến dịch Đông Xuân nhằm đánh cú cuối cùng vào Nam Việt Nam.

Ông Giáp hứa rằng một chiến thắng chung của Liên Xô và Bắc Việt Nam sẽ báo hiệu Hà Nội thăng tiến trong đẳng cấp lên làm lãnh đạo, và là đầu tàu của phe XHCH ở Thế giới thứ ba", Radchenko viết.

"Lãnh đạo Liên Xô đã đồng ý với sứ mệnh đó của Bắc Việt Nam sau khi ông Giáp hứa để hải quân Liên Xô có quyền dùng Vịnh Cam Ranh, khi đó vẫn do Hoa Kỳ kiểm soát."

Nhưng quan trọng hơn, trong chuyến thăm mùa hè 1973 sang Liên Xô, ông Lê Duẩn đã bày tỏ rõ rệt lo ngại về Trung Quốc.

"Ông Duẩn nói với Brezhnev ông nghĩ Mao đã chuẩn bị để xâm lăng toàn bộ Đông Dương và Đông Nam Á nếu có điều kiện chín muồi,"

"Brezhnev đã hứa sẽ giúp bảo vệ Việt Nam - lần này là chống lại nước láng giềng phía Bắc của họ."

Đầu tư danh tiếng quá đắt?

Vẫn bài báo của Sergei Radchenko cho rằng ngay từ năm đó Brezhnev đã hứa với Lê Duẩn và Phạm Văn Đồng rằng Liên Xô sẽ viện trợ cho nước Việt Nam hậu chiến để công nghiệp hóa nền kinh tế.

Mục đích của Brezhnev là để cho toàn vùng Đông Nam Á thấy lợi ích của việc đi theo con đường XHCN.

Nhà lãnh đạo Liên Xô không chỉ đồng ý xóa nợ cho Việt Nam và còn cho vay và viện trợ nhiều.

Sergei Radchenko cho rằng đến năm 1990, Việt Nam nhận hơn 11 tỷ USD viện trợ và đa số khoản này họ không bao giờ trả.

Trong thập niên 1980, viện trợ cho Việt Nam "thành gánh nặng cho kinh tế Liên Xô, góp phần khiến nước này vỡ nợ", theo ông Radchenko.

Kết luận bài viết, tác giả này cho rằng thắng lợi trong Cuộc chiến Việt Nam chỉ là chiến thắng vô ích (Pyrrhic victory), ít ra là cho Moscow.

Dù cuộc chiến đem lại tính chính danh và uy tín của một đại cường, nó đã không đem lại gì tốt đẹp cho ngân sách nhà nước.

Ông Sergei Radchenko cảnh báo sự can dự của Moscow ngày nay tại Syria, giống như chiến tranh ở Việt Nam, dễ gây ra hậu quả lâu dài tai hại cho nước Nga.

24-05-2018
Nguồn BBC

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
DANH SÁCH TÁC GIẢ