BÀI ĐỌC NHIỀU NHẤT
(Xem: 73438)
(Xem: 62247)
(Xem: 39436)
(Xem: 31180)
SỐ LƯỢT XEM TRANG
0

Bàn Về Heo - Lợn

27 Tháng Chín 20187:36 SA(Xem: 1572)
Bàn Về Heo - Lợn
51Vote
40Vote
30Vote
20Vote
10Vote
51

Lời nói đầu: Thấy các ngài quan "đỉnh cao" XHCN Việt Nam sao người nào người nấy cũng phương phi, béo tốt, mặt nung núc có nọng, trong lúc dân chúng thì ốm trơ xương tui lấy làm lạ. Chợt nhớ lại lời dạy của Bác và Đảng:  "Cán bộ là công bộc, là đầy tớ của nhân dân. Nhân dân là ch". Thì ra ở nước "văn mình vạn lần hơn tư bản",  "người chủ" tốt quá, hy sinh, chăm lo cho "người đầy tớ" đầy đủ, giống như chăm nuôi HEO, lo lắng bảo dưỡng từng ngày nên con nào cũng mập mập béo tốt. Nhiều khi chúng còn "cắn" lại, chủ cũng âu yếm vuốt ve. Không như tụi chủ "tư bản bóc lột" chỉ cho công nhân đủ tiền ăn uống, mua xe, mua nhà (nếu biết tằng tiện), chi phí bảo hiểm sức khoẻ ...thôi. Đúng là chưa có một đất nước nào tốt đẹp và lạ lùng như đất ớc  XHCN CS. Thấy hứng thú quá, tôi vội vàng "bóp đầu tàu hũ" của mình, "động não" bàn về HEO tặng các bạn chơi!

 

Thơ rằng:

 

1. QUAN CHỨC

 

bản mặt đứa nào đứa nấy

nung núc như mặt lợn nái

lợn xề

cổ có nọng

đồ mặt mâm

đầu chày đít thớt

bọn thiến heo, thiên gà, thiến chó

đánh lừa toàn dân

bán luôn cả lòng yêu nước

tình dân tộc

bọn sai nha của Trung Quốc

bọn"  nhai chó cả lông

nhai hồng nguyên hột "

bọn mộc tồn chết ?

làm tay sai cho Hoa Lục

(M.Loan Hoa Sử)

 

2. XIN LỖI DÂN THỦ THIÊM Ư? CHƯA ĐỦ

 

Chính quyền xin lỗi ư? Chẳng có ai tin

Muốn dân tin thì làm ơn cụ thể

Làm ơn lôi các thủ phạm tàng hình

Núp trong biệt phủ, lâu đài vô số kể

 

Dân sẽ chỉ đích danh bọn tham quan quyền thế

Không cần trò chơi xin lỗi lập lờ

Dân cần tử hình bọn mặt heo bụng phệ

Hơn là lời xin lỗi vu vơ!

(Bùi Chí Vinh)

 

Mời các bạn vào chuyện:

 

PHẦN I - HEO: BIỂU TƯỢNG, CA DAO TỤC NGỮ

 

 VÀI ĐIỀU VỀ CHỮ HEO - LỢN

 

Tên gọi: Lợn, heo, trư, hợi, ỉn, thỉ

Danh pháp khoa học là Sus, thuộc họ Lợn (Suidae)

Việt Nam phân biệt các loại heo -lợn như: Lợn lòi (lợn rừng), lợn sề (lợn đẻ nhiều lần), lợn nái (lợn nuôi để đẻ), lợn sữa (lợn con còn bú sữa mẹ), lợn bột (lợn mới lớn nhưng còn non), lợn tháu (lợn nói nhiều), lợn cấn (lợn đực nuôi làm giống), heo lang (heo đen có xen đốm trắng), heo voi (heo nhà loại lớn con), heo bông (heo đốm đen trắng lẫn lộn), heo nưa (heo vàng mỡ).v.v..

 

1. Ý nghĩa biểu tượng

 

Con lợn hay con heo là loài vật đã gắn bó lâu đời với con người và xung quanh đó là nhiều câu chuyện trong văn hóa đại chúng về con lợn. Trong văn hóa, con lợn cũng được cọi với nhiều tên như con heo, chú ỉn, trư, hợi. Trong văn hóa phương Đông, lợn đứng cuối cùng trong 12 con giáp (Hợi) và cũng đứng cuối cùng trong lục súc.

conheoLợn biểu trưng cho sự phồn thực, tính dục và sự nhàn nhã sung túc. Người ta còn dùng hình ảnh con heo đất như là một biểu tượng về tài chính. Ngoài ra, thủ lợn (đầu heo) là một món sính vật quan trọng trong một mâm cúng ở những buổi lễ long trọng và lễ nghi của người dân Việt Nam.

Tuy nhiên, đối với Việt Nam, dù được xem là biểu tượng của sự may mắn và trù phú như thế, con heo trong dân gian Việt Nam cũng mang nhiều hình tượng tiêu cực:  Nói đến heo là người ta nói đến tính lười biếng (lười như heo), ham ăn, bẩn thỉu, và ngu (ngu như heo) ngoài ra còn hình tượng nhục dục (phim con heo).

Trong văn hóa dân gian Việt Nam, con lợn được thể hiện qua các bức tranh dân gian Đông Hồ, hình ảnh con lợn hiện hữu trên tấm lịch tường gia đình để thiể hiện sự sung mãn, phồn thực, vui vẻ hạnh phúc. Con lợn trong quan niệm văn hóa cổ truyền thuộc dòng Âm, ôn hòa nhã nhặn, sinh nở đầy đàn nên yếu tố phồn thực được đề cao trong loại tranh dân gian, chúc tụng năm mới gặp nhiều may mắn, con cháu đông vui, phúc lộc. Bức tranh lợn đàn là biểu tượng của sự sung túc, no đủ, phồn thực.

Trên mình lợn có vòng khoáy Âm - Dương ngụ ý phát triển, sinh sôi nảy nở, bức tranh còn thể hiện con lợn mẹ trắng xóa mắt lim dim lờ đờ, mõm tũm tĩm, năm con lợn con, con xanh, con đỏ, con trắng, con tím lúc nhúc cả dưới chân. Hình ảnh lợn Cấn sắc nét nhất là trên tranh Lợn ăn lá ráy, Nghệ nhân Đông Hồ đã quan sát kỹ con lợn phàm ăn, đang sục mõm vào máng, cành lá ráy như động đậy, ước lệ.

Ở vùng đất thuộc hạ nguồn sông Hậu, người Khmer vẫn cho rằng heo năm móng và heo ba giò là những cốt tinh lang thang của người đầu thai, nếu trong nhà có một con heo như thế thì cũng đồng nghĩa với việc nhà ấy gặp những chuyện tai ương khủng khiếp, lục đục chuyện gia đình và người ta tìm mọi cách để tống khứ. Tại Chùa Dơi còn có tên gọi khác là chùa Mã Tộc [*] ở tỉnh Sóc Trăng, là nơi chốn những con heo đặc biệt này cư ngụ, cả phần xác lẫn phần hồn. Người Khmer rất sợ heo năm móng, heo ba giò, tức là heo có tới năm móng thay vì bốn móng như bình thường. Còn heo ba giò không phải thiếu một giò mà ba giò kia một màu lông, giò còn lại có màu lông khác,  ví dụ một chân có màu đen, ba chân có màu trắng.[Theo Nguyễn Cung Thông]

.........

[*] Mã Tộc đọc trại từ Mahatup: Mahatup là trận kháng cự lớn (Tup: kháng cự; Maha: lớn). Theo người Khmer, nơi đây đã diễn ra một trận đánh ác liệt của phong trào nông dân nổi dậy chống nhà cầm quyền ngày xưa. Ngoài ra dân gian còn gọi là chùa Dơi bởi vì trong chùa này có nhiều dơi. (NL)

........

 

Tổng hợp tư liệu từ sưu tầm thực tế ở chùa Dơi cho biết về heo năm móng, ba giò như sau:

Bà con người Khmer rất sợ heo năm móng, ba giò (không phải thiếu một giò mà ba giò kia một màu lông, giò còn lại có màu lông khác, 1 đen 3 trắng chẳng hạn. Không rõ dựa vào đâu mà người ta tin rằng, những con heo đó là cốt tinh của người, nó là linh hồn của con người đầu thai. Những người đó vốn gây nhiều tội ác, nên bị đày làm kiếp heo.

Chính vì mang linh hồn của kẻ ác, nên những gia đình nuôi nó sẽ phải gặp tai họa. Người Khmer tin rằng, gia đình nào nuôi phải con heo này thì sẽ gặp bất hạnh, gia đình lục đục, vì bị cốt tinh của con heo quấy phá. Tuy nhiêu, nếu giết heo thì cả nhà sẽ phải đền mạng. Chính vì thế, gia đình nào nuôi phải heo năm móng, ba giò, thì phải nuỗi dưỡng và chăm sóc nó đến già. Khi heo chết, phải mai táng cẩn thận như người, mới mong thoát kiếp nạn.

Rồi cũng từ những gia đình đen đủi nuôi phải heo năm móng, ba giò, đã nghĩ ra phương thức giải hạn cho mình bằng cách đẩy “heo quái thai” cho nhà chùa nuôi. Họ tin rằng, nhà chùa là nơi thích hợp, có thể nâng đỡ linh hồn tội lỗi, bị đày làm kiếp heo. Khi con heo quái thai được nuôi dưỡng, được nghe kinh Phật sám hối thì không phá phách con người nữa và cũng vì thế mà hóa giải được tai họa. Vậy là nhà chùa tự dưng biến thành “nơi nuôi dưỡng heo quái thai”.

(Chuyện ở chùa Dơi - Hai Miệt Vườn)[1]

 

2. Heo trong tiếng Việt

 

Trong tiếng Việt, danh từ “heo” có nghĩa chánh là con heo, hay con lợn. Từ đó người ta thường nói thịt heo, heo quay, heo sữa, heo nái, heo rừng; hay bánh lỗ tai heo, vân vân… Trong thành ngữ Việt Nam chữ “heo” rất thông dụng qua những câu nói bình dân như “nói toạc móng heo”, “ở dơ như heo”, “mập như heo”, “làm biếng như heo”, thậm chí “ngu như heo” (nói chung bao nhiêu cái xấu trên đời đều đổ lên đầu con vật hiền lành và tội nghiệp nầy!). Trong tiếng Mỹ cũng có những thành ngữ thông dụng như “to make a pig of oneself” (ăn phàm, ăn tham, ăn uống thô tục như heo), “to buy a pig in a poke” (mua vật gì mà không được trông thấy hay biết rõ, tiếng Việt mình hay nói là “mua trâu vẽ bóng”), hay “pigs might fly” (biết đâu một chuyện thần kỳ hay phép màu có thể xảy ra)

-- Heo: Diễn tả khí hậu hanh khô, thường vào dịp chuyển tiếp giữa thu sang đông.

 “Gió heo lành lạnh thổi về

 Thương người quan ải lòng tê tái sầu”[Ca dao]

 “Heo đường leo lên ngọn” [Tục ngữ]

-- Heo may: Dịch thoát chữ "Lý Phong", nghĩa là: "Gió cá chép". Theo truyền thuyết, vào mùa thu, cá chép theo nước sông về hội ở Vũ Môn để chuẩn bị hóa thành rồng. Gió vào mùa này gọi là "Gió cá chép".

 Tháng tư cá đi ăn thề,

 Tháng tám cá về hội ở Vũ môn”

Trong văn chương và nhất là âm nhạc Việt Nam chúng ta thường nghe “gió heo may”:

 Gíó heo may đã về, chiều tím loang vĩa hè, và gió buông tóc thề...”

[Nhìn Những Mùa Thu Đi – Trịnh Công Sơn]

hay:

 “Lạnh lùng sương rơi heo may,

 Buồn se sắt nhớ thu xưa,

 Tôi nhớ em chiều gió mưa…”

[Thu Ca - Phạm Mạnh Cương]

-- Heo hút: Hẻo lánh và hiu quạnh. "Đi xuống lũng sâu heo hút" [Huy Cận]. Chữ nầy đồng nghĩa với“đèo heo hút gió”. Tuy nhiên trong đối thoại thực tế người ta hay nói “Ở nơi đèo heo hút gió”, chớ ít ai nói “Ở nơi heo hút”.

-- Heo hắt (desolate): Cảnh vật heo hắt (hoang tàn, tiêu điều). Sống cuộc đời heo hắt (cô độc).

 

Chữ “heo” sử dụng trong heo heo, heo may, heo hút, heo hắt hoàn toàn không có một sự tương quan (correlation) nào với “con heo” cả. Đây chính là một trong những tính cách đa dạng và phong phú của tiếng Việt: Chỉ cần đổi một con dấu, hay xử dụng trong trường hợp khác nhau thì ý nghĩa của nó hoàn toàn thay đổi.  [Heo May - Trung Tâm Việt Ngữ Văn Lang]

Chữ Việt tuyệt với như ta vừa xét vậy mà có ngài tiến (hay lùi) sĩ Bùi Hiền đòi thay đổi nó bằng loại chữ "trời ơi" nào đó, ngu chưa?

-- Kinh nghiệm xã hội và truyền thống dân tộc ta gắn liền với hình ảnh con lợn qua ca dao tục ngữ như:

‘Mẹ em tham thúng xôi chiêm

Tham con lợn béo tham tiền hoa-viên’

(Việt Nam Tự Điển, 1954)

‘Con lợn trắng mắt thì nuôi

Con người trắng mắt là người bỏ đi’

"Nói toạc móng heo": làm mất cái vỏ bề ngoài, làm rõ cái bên trong.

 

PHẦN II - HEO: TRONG ĐỜI SỐNG, VĂN CHƯƠNG

 

PHÂN BIỆT HEO VÀ LỢN

 

Con lợn ăn ngô.

Con heo ăn bắp.

Con lợn đóng phim thiếu nhi: hiệp sĩ lợn.

Con heo đóng phim người lớn: phim con heo.

Miền bắc nói đàn ông háo sắc là lợn nọc.

Miền nam nói đàn bà lang chạ là heo nái.

 

VÀI CHUYỆN LIÊN QUAN ĐẾN HEO

 

1. NGƯỜI LỢN

Thích phu nhân, hay còn gọi là Thích Cơ là phi tần rất được sủng ái của Hán Cao Tổ Lưu Bang ( 256 TCN - 195 TCN) người sáng lập ra nhà Hán 

Sau khi Cạo Tổ băng hà, Thích Cơ cùng con trai là Như Ý bị Lữ Thái hậu (vợ Lưu Bang) ra tay tàn sát rất độc ác, nổi danh trong lịch sử.

Năm Hiếu Huệ thứ 2 (194 TCN - Huệ Đế là con của Lưu Bản và Lữ Thái hậu) mùa đông, Lữ Thái hậu bắt đầu trả thù Thích phu nhân:

-- Sai người mang thuốc độc đến ép Như Ý (con của Thích phu nhân và Lưu Ban) uống chết

-- Sai người chặt chân tay Thích phu nhân, móc mắt, đốt tai, bắt uống thuốc thành câm, cho ở trong nhà tiêu (nhà vệ sinh) gọi đó là "Nhân trư", nghĩa là con người lợn.

Sau mấy hôm, thái hậu cho gọi Huệ Đế vào để xem "Nhân trư". Hán Huệ Đế thấy, ngạc nhiên bèn hỏi, biết đó là Thích phu nhân, liền khóc rống lên. Bị ám ảnh, ông mắc bệnh và không lâu sau thì chết yểu khi mới 22 tuổi.

 

2. SẢN XUẤT XÚC XÍCH

 

Chuyện rằng:

Có một ông thợ sản xuất xúc xích, sau một thời gian tìm tòi, ông sáng chế ra được cái máy chỉ cần bỏ con heo vào là sẽ cho ra xúc xích.

Một hôm, đứa con ngồi xem ông làm và hỏi:

-- Sao ba không chế ra cái máy bỏ khúc xúc xích vào sẽ cho ra con heo, thì mình sẽ bán được nhiều tiền hơn?

Suy nghĩ một chút, ông trả lời:

-- Ba muốn chứ, nhưng cái máy đó mẹ con giữ bản quyền rồi. 

Thằng bé hỏi tiếp:

--  Thế sao ba không hỏi mượn của mẹ để xài?

-- Có chứ,  con heo con! Thôi đi chơi đi... để ba làm việc tiếp.

(Theo Lý Lạc Long)

 

HEO TRONG CHUYỆN TÂY DU

 

Trư Bát Giới, một nhân vật trong Tây du ký của China, là một vị thần trên thiên đình có hình dạng nửa người nửa lợn.

Trư Bát Giới là một trong ba vị đồ đệ đã phò tá Tam Tạng đi thỉnh kinh ở Tây Thiên trong tiểu thuyết Tây du ký. Tam Tạng đặt tên là Bát Giới, với ý nghĩa là "tám ranh giới bị kiềm chế" (8 giới cấm): -- Không sát sinh, không trộm cắp, không dâm dục, không nói bậy, không uống rượu, không trang điểm, không nằm ngồi giường quá rộng, ăn chay - để nhắc nhở Bát Giới phải luôn biết tu sửa mình.

Trong tiểu thuyết, Trư Bát Giới là nhân vật có hình hài như một quái vật gớm ghiếc, "nửa lợn, nửa người":

Bèo cám bê bết quanh mồm

Tai như chiếc quạt, mắt tròn vàng hoe

Răng nanh nhọn hoắt gớm ghê!

Mõm dài há ngoác đỏ khè đến kinh...

Bát Giới, giống như các đồ đệ còn lại của Đường Tăng, cũng có các phép thuật siêu nhiên. Ông ta có tổng cộng 36 phép biến hóa thần thông. So với Ngộ Không, Bát Giới và Sa Ngộ Tịnh  (Sa Tăng) giỏi chiến đấu ở dưới nước hơn.

Đến cuối tiểu thuyết, tất cả các nhân vật chính, bạn đồng hành của Bát Giới đều đạt đến mục đích cuối cùng của mình, tức là trở thành Phật hoặc La Hán; chỉ riêng mình Bát Giới là không, bởi vì dù nhiều cải biến, Bát Giới vẫn còn quá nhiều ham muốn. Vì vậy, Bát Giới chỉ được phong là "Tịnh đàn sứ giả" với phần thưởng là công việc: "Lau dọn bàn thờ", nơi mà Bát Giới  có thể ăn thỏa thích những hoa quả thừa trên bàn thờ.  (Wikipedia)

 

 CHĂN NUÔI HEO

 

Heo đôi khi được dùng để ví với người. Winston Churchill nói rằng: "Con chó ngước lên nhìn chúng ta, con mèo nhìn xuống chúng ta, còn con heo thì coi chúng ta là ngang hàng".

Ở Á Châu thì con heo rất quí, thân thiết gần gũi. Người ta nói trong chữ Nho, hình như chữ "gia" là nhà trên có chữ "phụ", dưới có chữ "thỉ ". Nghĩa là căn nhà thì có đàn bà (phụ) và một con heo (thỉ). Nếu thiếu một trong hai thứ này thì không thành một gia đình được.

Nuôi heo bởi vậy là một nghề cao quí, cho dù nuôi heo thịt hay heo nái, thậm chí là nuôi anh heo nọc.

Các món nhậu về heo thì các bạn quá rành rồi, tui không dám "múa rìu qua mắt thợ", chỉ "loạn bàn" vài chuyện có liên quan đến heo thôi.

 

1. Heo nọc

 

Trong dân gian, có nhiều chàng "thả dê" chọc ghẹo các nàng "nham nhở" quá, khiến các nàng chưởi "đồ heo nọc". Vậy heo nọc có nghĩa gì? Muốn hiểu rõ nghĩa đầy "ấn tượng" này ta phải tìm hiểu về heo nọc.

Heo nọc là loại heo dùng phối giống cho việc chăn nuôi heo nái.

Heo nọc: - Heo đực chuyên dùng để phối giống (bỏ nọc) heo nái.

Heo nái: - Loại heo cái nuôi để sản xuất heo con.

Giống như con người, heo cũng phải làm bổn phận “duy trì nòi giống”.

Từ khi rời bỏ môi trường hoang dã, được con người thuần dưỡng, heo đực nuôi cung cấp thịt khi lớn lên đều bị "thiến", chức năng duy trì nòi giống chỉ được trao cho một số con heo được chọn lựa kỹ, mạnh khỏe, "xung độ" gọi là “heo nọc”.

Thơ rằng:

Trăm năm trong cõi người ta

Làm thân heo nọc sướng cha một đời

Dù cho chữ nghĩa bằng mười

Đâu bằng heo nọc được người đón đưa (NL)

 

2. Bỏ nọc

 

a.

"Hình ảnh con heo nọc được dắt đi trên bờ ruộng đến nơi heo nái để  "bỏ nọc"  thường  gợi lại những câu chuyện trào phúng.

Năm tôi lên 9 - 10 tuổi, một lần đang bỏ mạ cho đám cấy trên ruộng, thợ cấy là những cô, dì đứng tuổi, ăn nói bạo mồm bạo miệng. Thấy cậu Sáu  dắt con heo nọc đi ngang bờ ruộng, mấy dì còn trẻ cười khúc khích. Một dì đứng tuổi hỏi lớn:

-  Anh Sáu ơi, đi bỏ nọc nhà ai đó?

- Bỏ nọc nhà cô Ba ở cuối xóm.

Người dì lớn tuổi :

- Đi bỏ nọc, heo nọc với chủ ai thích hơn?.

- Chủ thì được tiền, heo nọc thì được... trứng gà, cả người và heo đều thích Cậu Sáu trả lời.

 Một dì khác chen vô:

- Anh Sáu ơi, kiếp sau đầu thai lên, anh thích làm đàn ông hay làm heo nọc?

 Cả đám cấy cười rần, nhiều tiếng phụ nữ phụ họa theo:

- Làm heo nọc sướng hơn anh Sáu ơi!.

Dù không phải là tay vừa, nhưng vì chỉ có một mình, trong khi đám cấy mấy chục phụ nữ, nên cậu Sáu đành... chịu thua, dắt heo đi nhanh về cuối xóm, phía sau là những trận cười của những dì thợ cấy." (Kỳ Quan)

 

b.

Sau đây, mời bạn nghe Nguyễn Viết Tân kể chuyện dẫn heo nọc đi "bỏ nọc"

[...Mày đng tưởng cdn chàng Nc ti ri thvô chung, mc knó làm ăn ra sao thì làm! Vt vcho ông chlm ch, chphi chuyn chơi đâu.
Trước khi lên xe Lam, tao th
y cho chàng hai ht gà sng -mà thi y chính tao cũng tiếc tin không dám làm la-coóc mà ăn - Cái ming nó bình thường nhu nhão là thế, mà nó táp hai ht gà gn bân, đcó rt ra ngoài git nào.

Xe v
a ngng là thng đtcó cái mũi Trư Bát Gii y thính không tht. Nó biết ngay cái nhà nào có heo nái đang đng đc, đi xâm xâm vô nhà người ta ri lao tut ra đng sau, thân thnng nthế mà phóc mt cái là nó đã nhy vào chung.

Khi con nái mi đng đc, thì cái "hoa"  đau và sưng lên, nó kêu rng và i phá chung dlm. Vy mà khi con nc vào, nó li cn, li chy xà qun ... làm cho anh kia chlàm ăn gì được st.

Người nuôi heo có kinh nghi
m phi đi vài ngày sau, khi cái hoa đã héo, biến thành màu đbm và có nước nhn rra mi cho "nhy". Lúc đó con cái mi chu đng yên, mt lim dim, tai cp xung, cái đuôi ve vy quo qua mt bên đphơi by ca n.

- Mày hi ông chheo nc "cc" là cc làm sao h"

Là b
i vì khi con nc còn nh, mà con nái xln quá, anh chphi kê ghế, phi bng thng đtmình lên thì nó mi ngang tm "tác x" cho trúng mc tiêu, chkhông thôi nó khóc ngoài quan i thì cũng xôi hng bng không.

Nhưng khi con n
c đã quá to, mà con nái mi đng ln đu, nếu mà con đc chm lên thì vi sc nng đó, có thnó đè con nái gy lưng hoc gy hai chân sau, mình phi lòn mt cái bao bdưới bng con nái, ri chchnái mt bên, mình mt bên, rinh con nái cho chng mông lên cao, canh sao cho va tm thì mi hoàn thành tt công tác có li cho dân cho nước y.

L
lm, con nái mi bphnc ln đu, khi cái khoan kia xoáy vào, nó cũng đmáu y như người vy. Cái khoan sút ra ri, con nc thường chy chung quanh chung mt vòng, ri li hn tn nhy lên ln na, ln này cũng lâu khong 15 phút.

Hèn chi người Pháp c
cho rng cu-son (cochon) là dâm hng nng trong các loài vt."

...........

" Ngọc dương (ngầu pín) không thể nào quí bằng cặp lựu đạn của heo nọc. Con nọc khi về hưu rồi, bán cho người ta làm thịt, ai cũng tưởng là bán theo kiểu vứt đi. Lầm to!

Nguyên cái cục nợ đời của nó đã là một đống tiền, đâu có phải ai muốn ăn là mua được đâu. Tao nhớ hồi lâu rồi, người ta lấy hai cái trư hoàn đó, xé vỏ bọc ngoài rồi bóp nát nó ra, đánh chung với trứng gà, tiêu hành tỏi bột ngọt các cái, chiên lên thì nó thơm lừng bay đi hàng mấy trăm thước, món này gọi là món "Ông ăn bà la làng" đó mậy. Sau này tụi xì thẩu Chợ Lớn nó gom hết, nó pha chế tẩm ướp theo bài bản, rồi nào là ngâm rượu, phá lấu, tiềm thuốc Bắc.. v v... đem bán cho mấy ông quan tham, mấy ông đại gia mới giàu phất lên nhờ thời cuộc,tiền tiêu thả giàn nhưng muốn ăn chơi coi bộ khó, vì súng đạn của mấy ổng đã mềm như cộng bún thiu....](Nguyễn Viết Tân - Việt báo)

 

  Thơ rằng:

Ai ơi quyết định hay chưa?

Làm heo hay chữ xin thưa một lời

Heo thì được nhẩy tơi bời

Chữ thì lủi thủi suốt đời dẫn heo (NL)

"Chữ" suốt đời chỉ làm trợ thủ cho "heo nọc" thôi. Không nghe các ông "đại đế CS" Lenin (và cả Mao)  phán: "Trí thức không bằng cục phân" sao? [2]

 

3. Ngoại sử Việt Nam

 

Nghe đâu, trong ngoại sử Việt Nam có đề cập đến một ông, vì liên hệ đến heo nọc (hoạn lợn: thiến heo) mà leo lên đến chức vua "đỉnh cao trí tuệ", sắp sửa đưa dân tộc đến "Xuống Hố Cả Nước" đó, ghê chưa!

Ông vua nầy sẵn nghề đã THIẾN luôn các ông "Tri Thức" XHCN và nhân dân:

-- Các ông "Tri Thức" XHCN học cao, HỒNG hơn CHUYÊN nên được Đáng ban cho làm"đầy tớ nhân dân". Các ông "đầy tớ" này bị THIẾN, (nhưng cho ĂN) nên quên đi nhiệm vụ tổ tiên, tiền nhân giao phó : -- Bảo vệ nòi giống, bảo về quê hương. Chỉ còn lại bản năng ĂN, tự do ĂN, cúi đầu ĂN của nhân dân (tham nhũng), giành nhau ăn... khiến nhân dân, đất nước "tàn mạc". Vì ĂN nhiều nên các ông bệ vệ, đẫy đà, phương phi,  "đẹp trai"; bản mặt ông "đầy tớ" nào cũng nung núc, cổ có nọng... giống như ông TRƯ. Không tin thì nhìn mặt các ông quan ôn "cờ lờ mờ", "mát dzê inh" thì rõ. Giống như bài thơ Quan Chức đã ghi trên.

- Về phần người "chủ đất nước" (người dân) thì vừa bị THIẾN vừa bị CẤM ĂN, bỏ đói. Kết quả là người "chủ" luôn kinh sợ, nghi ngờ nhau. Đói ăn nên trơ xương, suốt ngày chỉ lo tìm cái ăn (vì bị kiểm soát bao tử) khiến Đảng dễ dạy bảo.

Đó, cái thời dưới trào ông vua hoạn lợn "vĩ đại" này đó, nghĩ lại mà khiếp!

 

4. Chuyện chăn heo của bác tù "cải tạo" già

 

Ở bài trước tôi đã kể bạn nghe về chuyện "heo nọc" Lao Ái, với "của quý" quá khổ, đã làm Thái hậu mẹ Tần Thủy Hoàng mê mẩn, đuợc ân sũng quyền chức, tiền bạc. Nếu không vì giàu sang phách lối, ức hiếp dân lành, hãm hiếp gái tơ...thi đâu bị tru di,  suốt đời sẽ sống kiếp heo nọc sung sướng. Ở đời, những tên tiểu nhân, nhờ tài mọn leo lên địa vị "ăn trên ngồi trốc" thường hành xử vô nhân.

Mời các bạn đọc chuyện heo nọc đầy "ấn tượng", khiến ta "miệng cười mà lệ rơi rơi" của cố nhà văn Thảo Trường, ông là một trong những người "học tập cải tạo" lâu nhất trong các "Đại học máu" (từ của nhà văn Hà Thúc Sinh: trại cải tạo), cả trong Nam lẫn ngoài Bắc, tổng cộng 17 năm mới "tốt nghiệp"!

 

[....Anh có uy tín vi cô cán bnên xin cho cái bác tù già yếu bnh tt chc nu cám heo. Ông lão được gi trung khoai v, sau khi xem giò xem cng, cô cán bbèn thun cho bác già ti nhà lô, chuyên phtrách nu cám cho heo ăn và hng ngày phi kín nước ra chung, tm cho đàn heo sch stheo đúng vsinh chung tri. Công vic cũng không phi là nhnhưng được cái chloanh quanh trong nhà lô, đmưa, đnng, và đmt sc vì cái cuc nghquyết 8.

Công vic chăn heo ca bác già không được lâu vì bác phm sai lm nghiêm trng. Mt hôm vtri trưởng dt mt con ln cái đến đi chăn nuôi xin heo nc nhy đc. Chung ln có mt con heo nc rt ln, thuc ging tt. Cô phó tiến sĩ bo ông lão mca chung cho con cái ca tri trưởng phu nhơn vào. Hai người đàn bà cm gy đng ngoài chung lùa con cái đến gn con nc. Cũng chng cn phi đi lâu, anh heo đc vn đang sung sc li thiếu cái lâu ngày, nó sn snhào ti gm lên như cp, hai chân trước chm lên lưng ln ca trưởng tri phu nhơn khiến con cái ngã dúi di mun bchy, hai người đàn bà dùng gy n đu con cái xung bt nó khut phc, bà tri trưởng còn du dàng vvcon heo ca mình:

- Ngoan đi con, chu khó tí đi con.

Cô phó tiến sĩ thì thét người tù già:

- Anh vào hn trong chung phvi con cái bt nó phi quì xung... chng mông lên cho con đc nó dnhy.

Nhớ đến li căn dn ca "thng em", nó bo phi chu khó nhn nhc, nín thqua sông, bác già vi vã trèo vào chung. Con heo nc đang ngon trn cht thy người thì ni ghen, gin dkêu rng lên xông ti bác già, squá người li tháo chy, phóng bay ra khi chung. Hú vía! Người đàn bà và cô phó tiến sĩ cười ngt ngho:

- Anh thua con ln à?

Bác già gt đu:

- Thua! Tôi thua ging ln!

- Thế thì kiếm cây gy, phvi chúng tôi, n đu con cái xung cho con đc nó chơi.

Bác già đi kiếm cây gy. Khi con nc nhy lên lưng con cái mà xc thì ccô phó tiến sĩ ln bà trưởng tri đu nghiêng đu xung thp đtheo dõi xem nó đi có trúng không. Mt vt nước sn st vãi cra nn chung. Con cái nm bp. Con nc bỏ đi vòng quanh. Bà tri trưởng hi bác già:

- Anh thy nó có vào trong không?

Cô phó tiến sĩ thì hi:

- Anh thy trúng chưa?

Bác già trli chai:

- Được ri.

Cán bli nói:

- Anh cho nó ung miếng nước cho đmt.

Bà tri trưởng nói:

- Nghmt lát nhy cái na.

Cô cán bkhoe:

- Ln em chcn nhy mt ln là đu.

Bà tri trưởng li nói:

- Mt công dn đến, cho tôi xin ln na cho chc.

Cô cán bcười:

- Thế thì chết ln em.

Bà tri trưởng cũng cười:

- Khothế kia, nhy chc ln, qun sut ngày cũng không ăn nhm gì.

Hai người đàn bà kéo nhau vào trong nhà lô nghgii lao. Con ln cái cũng nm bp mt chgii lao luôn. Con nc vn đi vòng vòng quanh chung. Bác già đng lng thinh nhìn nó. Hình như nó đi vòng vòng như thế để tiêu khin mt sgì đó!

Đna gisau, hai người đàn bà gii lao bng my quchui luc xong, trli chung heo, qung cho con nc my cái vchui, nói vi người tù già:

- Nào, ta làm thêm ln na.

Bác già mcái ca thông gia hai chung lùa con cái sang bên chung con nc. Con cái đi chm chp, bác già dùng cây gy đánh nhvào mông đít nó. Trưởng tri phu nhơn c:

- Sao li đánh nó. Ttri nó sang. Anh này ác quá! Thế ngày xưa, thi quc gia, anh cũng thúc đy ác nghit... đàn bà như thế à?

Bác tù già cngngười ra. Bác li nghĩ ti "thng em", nó khuyên phi nhn nhc. Nhn nhc nhưng bác thy nong nóng khóe mt.

Cũng may ln này chai bên đu có kinh nghim, con cái ngoan ngoãn, con nc ttn, cuc tình din ra tt đp. Thng ln! Thng li sau ln hơn thng li trước! Càng đánh càng thng! Tia nước phun vào trong hết, rt ít bvãi ra ngoài. Bà tri trưởng thomãn thy rõ trên nét mt. Cô phó tiến sĩ cũng vui:

- Knhư bo đm trăm phn trăm. La này chnhớ để rcho em mt cp đy nhá.

Bà tri trưởng lùa ln ca mình đi ra:

- Được ri. Tôi nhcô.

Bà ta cũng nói vi bác già:

- Chào anh nhá.

Bác già đóng ca chung ri đi xung bếp nu cám. Lát sau cô phó tiến sĩ xung đưa cho bác tù già hai qutrng gà, cô nói:

- Trng bi dưỡng. Anh coi "lô", không được đi đâu nhá, tôi đi có tí vic mt lát v, "ban" có ti báo cáo là tôi đi liên hrau lang cho ln ở đội nông nghip.

Bác già báo cáo "rõ". Và bác cm đng. Dù sao thì cán bcũng tt bng. Trng gà là thc ăn cao cp trong xã hi "xã hi chnghĩa", thế mà cán bbi dưỡng cho bác nhng hai qu. Có thlà vì cô cán bộ đã thy tn mt bác suýt bcon heo nc cn nếu như không "bay" ra kp. Nguy him thế! Chết người như không chgin sao?

Nghe nói trong nc thang cp dưỡng bếp cơ quan ch"ban" mi được hưởng mi tháng năm qutrng, cán bcp dưới không có tiêu chun trng trong mc ăn. Thèm mun thì tự đi xoay xci thin. Bác già chmun được yên thân, chbao gidám nghĩ đến trng gà trng vt. Cu sao có ckhoai csn cm cự độ nht qua ngày là được. Bây gitnhiên được thưởng, âu cũng là cái lc may tloài ln cái, heo nc.

Bác già thhai qutrng vào trong cái ca, bác chế đầy nước sôi, canh gicho va chín tròng trng, bc vài ht mui, bác ăn hai trái trng bi dưỡng theo đúng kiến thc sách vmà bác đã đc xưa kia, để đạt được đbbéo nht mà không có hi gì cho lá gan vn đang rt yếu. Thiếu thn nhiu ngày, cơ thcha toàn khoai sn, vgiác lâu không được thgì kích thích, đưa trng gà vào ming, sao mà nó thơm, sao mà nó béo, sao mà nó ngy, sao mà nó ngon? Đến thế! Cơ ch? HTri?

Bác cm cái chi "s" quét lá cây trên sân mà lòng phơi phi. Lá bch đàn vn rơi theo gió. Nếu mt nơi chn nào đó nhng chiếc lá rơi này srt là đp. Nhưng ở đây, cô cán bli mun cái sân không có lá vàng, thì quét đi, cũng là vui theo cách khác mà thôi.

Công vic xong xuôi thì cán bv, cô đi thng xung bếp:

- Anh cho ln ging bi dưỡng chưa?

- Báo cáo xong hết c. Tôi phân phi cám nu cho các chung như thường l.

- Thế còn hai qutrng gà?

- Cám ơn cán bbi dưỡng cho, tôi đã ăn...

Cô phó tiến sĩ nhy dng lên, hai chân cô dm bành bch trên nn sân đt đã quét sch lá:

- Tôi biết ngay mà. Ra đi mt lát tôi cht dsinh nghi, trvkhông kp, thế anh đã... nut vào bng ri à?

- D, tôi tưởng cán bcho tôi.

Cô phó tiến sĩ nói như hét:

- Đưa anh đanh cho vào chu cám con ln ging, tiêu chun bi dưỡng ca nó sau mi ln nhy đc. Anh ăn tranh ca nó là anh bóc lt nó. Các anh bóc lt nhân dân quen ri, bây gili bóc lt ca ln na!

Người tù binh già ngay đơ chết đng, lp bp:

- Tôi tưởng cán bbi dưỡng cho tôi.

Cô cán bli thé thé:

- Nó nhy, chanh có... làm gì đâu mà bi dưỡng.

- Tôi... xin li...

- Xin li, tư sn các anh có cái trò xin li, xin li là xong à? Thế còn hai qutrng? Vn đlà hai qutrng chkhông phi là xin li.

Bác già li thy nong nóng khoé mt. Biết đường đi rc ri thế này thà cứ đi cuc đt cho yên. Qunhiên cô cán bphán trước khi bỏ đi:

- Tngày mai anh về đội đi cuc đt. Nghe rõ chưa?] (Đá mục - Thảo Trường)

 

Sao, các bạn thấy sao?

 

LỜI KẾT

 

Để kết bài viết này, tôi xin hầu thêm quý bạn chuyện về xem quẻ tuổi Hợi:

 

--  Người tui Hi hp vi  người tui Du theo quẻ “đầu gà má ln”. Người hai tui này cưới nhau s có  nhiu khnăng thành công trong lĩnh vc kinh doanh, đc bit là kinh doanh… nhà hàng, đnhu.

 

Bài tới đây xin tạm dừng, hẹn "tái nạm" với những bài "ấn tượng" khác. Mong các bạn "Mua vui cũng được một vài trống canh"

 

Nguyên Lạc 

........................

Tham khảo: Thảo Trường, Nguyễn Viết Tân, Nguyễn Cung Thông, Lý Lạc Long, Wikipedia, Kỳ Quan, Trung Tâm Việt Ngữ Văn Lang, Wikipedia, Facebook

Ghi chú:

[1] (Chuyện ở chùa Dơi - Hai Miệt Vườn)

http://danviet.vn/que-nha/chuyen-o-chua-doi-473362.html

[2] Lenin gọi trí thức là cứt. Trong thư gửi Maxim Gorky ngày 15/9/1919, Lenin viết: “Các lực lượng trí tuệ của công nông đang trưởng thành vững mạnh trong cuộc đấu tranh lật đổ tư sản và bọn đồng lõa, lũ trí thức – đầy tớ của tư bản, những kẻ tưởng mình là bộ não của quốc gia. Trên thực tế, bọn chúng không phải là bộ não mà là cứt.” Trích từ V.I. Lenin, Thư gửi A.M. Gorky ngày 15/9/1919, Toàn tập, Tái bản lần thứ 5, NXB Văn học Chính trị, 1978, tập 51, trang 48-49 .

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn