BÀI ĐỌC NHIỀU NHẤT
(Xem: 73471)
(Xem: 62247)
(Xem: 39438)
(Xem: 31182)
SỐ LƯỢT XEM TRANG
0

Luật đất đai phải công nhận quyền sở hữu tư nhân

10 Tháng Giêng 201212:00 SA(Xem: 1107)
Luật đất đai phải công nhận quyền sở hữu tư nhân
51Vote
40Vote
30Vote
20Vote
10Vote
51
Đt nông nghip ngày càng st gim, tranh chp và khiếu kin v đt đai bùng n, mt tng lp đi gia hình thành nh đu cơ, kinh doanh bt đng sn, khong cách giàu nghèo càng tăng thêm. Đó là mt s trong nhiu h qu ca cái gi là “s hu toàn dân” v đt đai Vit Nam, mt khái nim hoàn toàn trái vi xu thế phát trin kinh tế theo hướng th trường. Cho nên, ngày càng có nhiu tiếng nói yêu cu Nhà nước phi công nhn quyn s hu tư nhân v đt đai.

Là một người từng được báo chí Việt Nam ca ngợi là “Kỳ tài đt Tiên Lãng” vì đã bỏ biết bao công sức tạo dựng đất bồi ven biển để nuôi trồng thủy sản, ông Đoàn Văn Vươn, một cựu chiến binh, kỹ sư nông lâm xuất thân từ gia đình cách mạng, nay bị khởi tố vì tội “giết người”. Ngày 5/1 vừa qua, ông Đoàn Văn Vươn cùng người nhà đã dùng mìn và súng để chống trả lại lực lượng thi hành lệnh cưỡng chế thu hồi đất nuôi trồng thủy sản tại khu Cống Rộc ( xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng, Hải Phòng ), bắn bị thương bốn công an và hai bộ đội.



Dường như đây lần đầu tiên mà lực lượng an ninh bị thương vong nhiều như vậy trong một vụ cưỡng chế thu hồi đất. Nhưng xét kỹ hơn thì vụ xảy ra tại Hải Phòng cũng chẳng khác gì với vô số các tranh chấp đất đai ở Việt Nam hiện nay, hậu quả của một Luật Đất đai có quá nhiều điểm cần phải được cấp tốc sửa đổi.

Hiện giờ, theo quy định của Hiến pháp cũng như trong Luật Đất đai, ở Việt Nam, đất đai là “s hu ca toàn dân, do Nhà nước đi din ch s hu”. Nhưng từ lâu, nhiều chuyên gia, học giả, nhà phân tích chính trị, như ông Nguyễn Thanh Giang ở Hà Nội, đã chỉ ra rằng, cái gọi là sở hữu toàn dân là nguồn gốc gây ra nhiều tham nhũng, làm tăng khoảng cách giàu nghèo, làm giảm năng suất nông nghiệp và nói chung là cản trở sự phát triển của đất nước:

"Thc cht s hu toàn dân là gì ? Là s hu ca Nhà nước. Mà s hu ca Nhà nước là s hu ca chính ph. Mà s hu ca chính ph là ca các quan chc. Cho nên có mt thc tế là mt giám đc nh như giám đc mt công ty chế biến cây trng nông nghip đã biếu không 700 hectare đt công huyn Bến Cát, Bình Dương. Mt ông giám đc nh như vy mà có th biếu 700 hectare đt, vy thì nhng ông quan ln hơn 5, 7 bc có th biếu không đến bao nhiêu hectare đt ?

Các đa ch đ ngày nay không ch có hàng trăm, mà là hàng chc ngàn hectare đt. Chúng ta nh nhiu đa ch ngày nào chưa có đến mt hectare đt mà đã b trói vào ct trường đu, đ tá đin đt râu, ri chết tc tưởi trong thi kỳ ci cách rung đt. Các đa ch đ ngày nay không tn mt git m hôi mà ung dung, phè phn quá !

Trong lut Đt đai 2003 có mt thut ng rt mơ h là « giá quyn s dng đt ». Điu phi lý, quái đn này cũng ging như thut ng « tài sn XHCN », nhưng không hiu vì sao vn tn ti trong mt văn bn Nhà nước. Đt và quyn s dng đt là hai khái nim hoàn toàn khác nhau, cho nên không th có khái nim « giá quyn s dng đt » được.

S dĩ chúng ta không tha nhn được quyn tư hu đt đai là vì chúng ta đi theo ch nghĩa Marx. Marx có mt sai lm cc kỳ cơ bn là ch trương xóa b tư hu. Trong thc tế, công hu làm nghèo đt đai đi, làm cho năng sut thp.

Hi ci cách rung đt, tuy vic cướp đt ca đa ch chia cho nông dân có nhng sai lm tai hi, nhưng nó đã vô tình làm cho vic tư hu đt đai tr nên sâu hơn. Nh vy mà sn xut nông nghip cũng được đy mnh phn nào. Sn lượng lương thc năm 1957 đt được đến 4 triu tn, cao hơn sn lượng cao nht ti min Bc trước Thế chiến th hai ( 2,4 triu tn ).

Nhưng oái ăm thay, nim vui người cày có rung chưa được nhen nhúm bao lâu, thì Hiến pháp sa đi năm 1980 đã quy đnh đt đai là s hu toàn dân và theo đó, hu hết đt đai được giao cho các HTX nông nghip.

K t khi chính sách này được thc thi t năm 1976 đến năm 1980, năng sut lúa đã gim t 2,23 tn/hectare xung ch còn 2,08 tn/hectare. Đng phi nhìn thng vào s thc đó và thy được rng vic tư hu hóa đt đai là cn thiết, không ch đ tránh khiếu kin, tránh phân hóa giàu nghèo cao hơn và còn làm cho năng sut nông nghip tăng thêm."

Đáng nói hơn hết là Điều 23 Hiến pháp 1992 quy định “trong trường hp tht cn thiết vì lý do quc phòng an ninh và vì li ích quc gia, Nhà nước trưng mua hoc trưng dng có bi thường tài sn ca cá nhân hoc t chc theo thi giá th trường”, nhưng Điều 38 Luật Đất đai ngoài quy định đó còn bổ sung thêm “li ích công cng, phát trin kinh tế”! Tức là điều khoản này hoàn toàn vi hiến. Hơn nữa, “phát trin kinh tế” là một khái niệm rất rộng, có thể diễn giải như thế nào cũng được, bởi vì xây sân golf cũng có thể được hiểu là “phát trin du lch”, có nghĩa là phát triển kinh tế. Chính vì có thể thu hồi đất một cách vô tội vạ như thế, cho nên đây lại càng là cơ hội tham nhũng cho một số quan chức và nguyên nhân gây bất ổn xã hội.

Trong những năm gần đây, trong số các tranh chấp nhà đất ở Việt Nam , có không ít vụ liên quan đến tài sản của các tôn giáo, đặc biệt là của Giáo hội Công giáo. Ngay từ năm 2008, trong văn kiện “QUAN ĐIỂM CỦA HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC VIỆT NAM VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG HOÀN CẢNH HIỆN NAY”, công bố ngày 27/9, Hội đồng Giám mục Việt Nam đã từng nêu rõ :” Lut v đt đai tuy đã sa đi nhiu ln nhưng vn còn bt cp, chưa đáp ng kp đà biến chuyn trong đi sng xã hi, đc bit là chưa quan tâm đến quyn tư hu chính đáng ca người dân.

Trong văn kiện đó, Hội đồng Giám mục Việt Nam nhắc lại rằng Tuyên ngôn Quốc tế của Liên Hiệp Quốc về Nhân quyền đã khẳng định: "Mi người đu có quyn tư hu cho riêng mình hay chung vi người khác … và không ai có th b tước đot tài sn ca mình cách đc đoán" . Cho nên, các vị giám mục đề nghị là “thay vì ch gii quyết theo kiu đi phó hoc cá bit, thì gii hu trách phi tìm gii pháp trit đ hơn, tc là đ người dân có quyn làm ch tài sn, đt đai ca h".

Vấn đề sở hữu đất đai đã được đưa ra bàn cãi ngày càng nhiều trong bối cảnh mà theo dự kiến, vào năm 2013 Quốc hội sẽ sửa đổi Luật Đất Đai 2003. Tại hội thảo Hoàn thiện báo cáo rà soát Luật Đất đai 2003 và Luật Kinh doanh bất động sản tại Hà Nội ngày 21-9, được tờ Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh tường thuật ngày 22/09/2011, các chuyên gia đã kiến nghị thừa nhận sở hữu tư nhân về đất đai và hướng đến đa dạng hóa sở hữu đất đai.

Phân tích về vấn đề sở hữu đất đai, đại diện nhóm nghiên cứu, TS Trần Quang Huy, Trưởng bộ môn Đất đai (khoa Pháp luật kinh tế ĐH Luật Hà Nội), cho rằng cần làm rõ khái niệm “s hu toàn dân” vì khái niệm này trừu tượng, không có chủ thể thực. Theo LS Huy, có thể nên nghiên cứu bỏ khái niệm “s hu toàn dân”, thay bằng khái niệm “s hu Nhà nước”.

Tuy nhiên, luật sư Trương Thanh Đức, Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng Hàng hải, cho rằng sở hữu “toàn dân” hay “Nhà nước” thì cũng vẫn chỉ là sách vở, chẳng có gì thay đổi cả. Trong khi lý luận và thực tế cuộc sống đòi hỏi công nhận sở hữu tư nhân về đất đai. Theo LS Đức, « nếu không tha nhn vn đ gc r căn bn đó, thì dù có sa Lut Đt đai bao nhiêu ln na, cũng vn không thoát khi tù mù, nhp nhng, bt cp. »

Luật sư Nguyễn Tiến Lập, Công ty Quang và cộng sự, thì đề nghị dạng hóa sở hữu đất đai như: sở hữu quốc gia do trung ương quản lý, sở hữu của chính quyền địa phương, sở hữu của cộng đồng dân cư, sở hữu của pháp nhân và sở hữu của cá nhân.

Trong cuộc hội thảo đó, luật sư Đỗ Trọng Hải, Công ty Luật Bizlink, cũng đồng tình với các ý kiến trên và nhấn mạnh: “Hu hết các nước trên thế gii đu công nhn quyn s hu tư nhân v đt đai. Có đa dng hóa s hu thì mi tránh được nhng xáo trn hin nay và hp vi thông l quc tế. Cho dù có là s hu gì, khi đng đến nhng vn đ v an ninh quc gia, thì Nhà nước vn đương nhiên được quyn quyết đnh”.

Về phần ông Nguyễn Thanh Giang thì đưa một số đề nghị cụ thể để sửa đổi Luật Đất đai theo hướng công nhận quyền tư hữu đất đai:

"Tôi đã tng kiến ngh là đt phi có ch c th và thi hn danh đin, phi được tư hu hóa. Đy là l đi mà cha ông ta đã nhn ra và thc thi t nghìn năm trước. Tuy vy, tôi đ ngh là vic t hu hóa rung đt phi được tiến hành thn trng tng bước, nhưng cn hết sc khn trương.

Có th tham kho ý kiến ca các chuyên gia quc tế v đt đai, đó là cp giy chng nhn s hu cá nhân cho người s dng đt. Tt c nhng người s dng đt phi np thuế đt hàng năm. Vic đnh thuế đt là da vào giá tr đt vi nhng li thế t nhiên, đ mu m và v trí ca nó. Giy chng nhn s hu cá nhân thì được t do chuyn đi, vi mc phí tương ng vi vic cp mt giy chng nhn mi. S không có bt c khon thuế da trên giá tr chuyn dng nào, vì điu này làm tăng chi phí, ngăn cn s linh đng ca th trường, to cơ hi cho các hành vi tham nhũng và trn thuế. Các mnh đt chưa có ch s được đu giá công khai, dành cho nhng người sn sàng np thuế cao nht. Thông tin v mc thuế mi khu vc phi được công khai trên Internet. Ti mi văn phòng qun lý đt đai, bt kỳ ai mun tranh cãi v vic đnh giá s được yêu cu trình đ án ca mình.

Ngay trong lch s nước mình, cũng có th tham kho cách làm ca ông cha xưa. Ví d như theo Đi Vit S ký toàn thư, t năm Giáp Dn ( 254 ), vua Trn Thái Tông đã xung chiếu bán rung công, mi mu là 5 quan tin, cho dân mua làm rung tư. Đ to điu kin d dàng cho vic mua bán, chuyn nhượng đt đai, tháng Chp năm 1442, vua Lý Anh Tông đã xung chiếu, là nhng người tranh nhau rung ao, ca ci không được nh cy nhà quyn thế. Làm trái thì đánh 80 trượng, x ti đ.

Đ vic trưng thư đt đai hoàn toàn tha đáng, năm Mu Thân ( 248 ), vua Trn Thái Tông đã cho phép trưng thu đt đ đp đê. Nhưng quy đnh rng ch nào đp thì đo xem mt bao nhiêu rung đt ca dân, ri đn bù theo thi giá.

Bi vy, tôi tha thiết đ ngh Đng và chính ph nhìn thy cái nguy cp ca vic chúng ta chm biến năm thành phn đt đai và phi sa Lut Đt đai theo hướng tha nhn quyn tư hu và hp lý. Có như vy mi dn dn sa được hai t nn. Th nht là s phân hóa giàu nghèo quá đáng. Quá đáng đến mc mà bây gi quan chc ch ký mt mnh giy, t đt có th kiếm ra hàng chc, hàng trăm t, nên mi có ông ngi đánh c vi nhau mi ván 5 t đng. Trong khi có nhng người nông dân khn kh đến mc mà cháu giết bà ni ch đ ly 400 ngàn đng.

T nn th hai là quan chc tch thu đt ca dân vi mt cái giá r như bèo, ch ký cho nông dân vài trăm ngìn đng, đ bán, chia chác cho nhau ly hàng chc triu đng. Người nông dân oan c đi khiếu kin, xã không gii quyết, huyn không gii quyết. Lên trung ương thì li b bt vào đn công an và b hành x rt tàn nhn. Trong nhng người b hành x tàn nhn, không ch có nông dân bình thường, mà có c nhng cu chiến binh tng rơi xương đ máu, nhng bà m anh hùng, ... Nhng cái đó đau lòng lm.

Cho nên tôi thy vic sa li Lut Đt đai là vic hết sc khn cp và phi làm vi mt tinh thn cách mng tht s, vi mt tinh thn vì dân đ xóa bò nhng t nn và cũng là nhng nguy cp cho Đng này. Và ch có làm mt lut đt đai cho đúng thì mi có th to công bng xã hi và làm cho đt đai sinh sôi ny n. "

Nhưng dầu sao Luật đất đai không thể được sửa đổi theo hướng thừa nhận quyền sở hữu tư nhân đất đai, nếu Hiến pháp không được sửa đổi, mà việc sửa đổi Hiến pháp tuy đã được dự trù, nhưng không biết bao giờ mới được thực hiện.

Trước mắt, nhận thấy là những bất cập đền trong việc bù đất đai đang kềm hãm sực phát triển kinh tế Việt Nam, Ngân hàng Thế giới trong tháng 12 vừa qua đã ra một báo cáo nhằm trợ giúp cho Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổng cục Quản lý đất đai trong quá trình xây dựng Luật Đất đai mới.

Theo khảo sát của nhóm nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới, « vn đ giá đt đ tính bi thường vn là vn đ bc xúc nht hin nay các đa phương. Cho đến đu năm 2010, nhiu đa phương cho rng lượng khiếu ni hành chính v giá đt đ tính bi thường, h tr, tái đnh cư đang chiếm ti 90% tng lượng khiếu kin ca dân.

Trên 80% ý kiến tr li đu không hài lòng vi giá đt áp dng vào tính toán bi thường. Do chưa có quy đnh c th v quy trình xác đnh giá đt nên mi đa phương cp tnh đưa ra cách gii quyết khác nhau. Đi đa s trường hp đu có biu hin áp đt giá đt theo quyết đnh hành chính, thiếu phù hp vi các quy lut ca cơ chế th trường. Chính bt cp trong đn bù dn ti tc đ trin khai các d án chm, khiến các d án đu tư h tng phi chu nhiu phí tn, làm chm kh năng sinh li ca d án. Khiếu kin kéo dài gây thiếu n đnh v xã hi và gim sc hp dn ca môi trường đu tư vào Vit Nam ».

Trong báo cáo, các chuyên gia của Ngân hàng Thế giới và chuyên gia nghiên cứu độc lập đã đưa ra những khuyến nghị nhằm khắc phục các hạn chế của hệ thống pháp luật đất đai, đặc biệt là hệ thống định giá đất và hệ thống luật giải quyết khiếu nại đất đai.

 Thanh Phương /RFI
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn