Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (55)
Về tác giả
Danh sách tác giả
Đào Hiếu
Mới nhất
A-Z
Z-A
Những đứa trẻ của ngày 30/4/75
28 Tháng Tư 2021
7:07 SA
Nói theo kiểu dân gian: họ là những người “tân gia ba” tức là mới tham gia cách mạng sau ngày ba mươi tháng Tư, nhưng họ vẫn hùng hồn tuyên bố: “Chúng ta đã đổ bao nhiêu xương máu để giành lấy chính quyền này thì không thể nào chúng ta có thể để chính quyền lọt vào tay kẻ khác”. Rõ ràng là họ coi chính quyền này như một chiến lợi phẩm mà - tiếc thay - họ chỉ là kẻ thừa hưởng chứ không hề tự tay mình giành lấy, đừng nói tới chuyện “đổ xương máu”.
Võ Thị Thắng: Có một nụ cười khác
14 Tháng Mười Hai 2020
8:12 SA
Kẻ thù giấu mặt ấy là ai? Chị biết, Bộ chính trị cũng biết nhưng không làm gì được. Và bà Tổng Cục Trưởng đã nghĩ đến cái chết. Nhiều người trong Bộ chính trị không tin những hồ sơ ngụy tạo ấy nhưng cũng không “dám” bác bỏ. Chị gần như đơn độc. Chỉ trừ một người bạn giấu mặt. Một ân nhân của chị mà cho đến giờ này, khi sóng gió đã yên, khi một số tay chân của kẻ thù đã bị Bộ công an bắt, bị tòa án xét xử và khi chị đã nghỉ hưu… chị cũng không hề biết người đó là ai? Trong những lúc lâm nguy nhất, người đó đã gọi điện cho chị, từ một trạm điện thoại công cộng, và báo cho chị hay rằng đang có một âm mưu như thế, như thế… rằng sự việc sẽ diễn ra như thế, như thế…
Cần có thêm nhiều vụ “bắt cóc Trịnh Xuân Thanh” hơn nữa
30 Tháng Tám 2017
7:48 SA
Vì thế, trong tình hình tham những và kinh tế tan nát như nước ta hiện nay thì vay vốn ODA là một thảm họa. Cho nên, nếu vì vụ Trịnh Xuân Thanh mà chúng ta “không được vay vốn ODA” của Đức thì là một tin mừng cho dân tộc, mặc dù đó là tin buồn cho các quan chức.
Đất nước và nhân dân
01 Tháng Sáu 2017
7:16 SA
Trong thời chiến, bao giờ nhân dân cũng bị xem như một thứ “tài nguyên”, một “nguồn cơ bắp dồi dào” sẵng sàng cung cấp cho chiến trường để giành thắng lợi trong các cuộc chiến tranh mang danh nghĩa “giải phóng” “chống ngoại xâm” “thánh chiến” “vệ quốc”… Tội nghiệp cho hàng trăm thế hệ những người lính đã ngã xuống trong các cuộc “chiến tranh thần thánh” ấy để rồi cuối cùng đất nước lại lọt vào tay một nhúm “đồng hương” chuyên nghề vơ vét.
Tài xế và chiếc xe chạy bằng than đá
24 Tháng Năm 2017
8:19 SA
Những cái bọc ny-lông
13 Tháng Tư 2017
6:31 SA
Hàng ngày, trên cái đất nước Việt Nam nghèo nàn lạc hậu này, đến con người còn bị cướp đất, mất nhà cửa, mất ruộng vườn, mất nơi sinh sống huống chi là mèo. Hàng ngày có biết bao nhiêu con mèo con chưa mở mắt, chưa biết ăn, bị bỏ bao ny-lông đem đi như thế? Chúng bị rứt ra khỏi vú mẹ, triệt nguồn sữa… Và hàng ngày có bao nhiêu mèo mẹ bị mất con như thế?
Nhớ lại bài thơ "Mùa hạn" của Tô Thùy Yên
16 Tháng Ba 2016
12:00 SA
Hạn hán dữ dội miền Tây Nam bộ hổm rày khiến nhớ bài thơ Mùa Hạn của Tô Thùy Yên viết năm 1979 ở Nghệ Tĩnh. Bài thơ thất ngôn trường thiên vĩ đại gồm 47 khổ – 188 câu – là một sử thi bao quát một giai đoạn hậu chiến tuy ngắn nhưng đau thương, tàn khốc ...
Đi học trồng cây
26 Tháng Hai 2016
12:00 SA
Ngày nọ nhớ lời Bác dặn: “Vì lợi ích mười năm, trồng cây”. Chủ tịch thành phố bèn cho họp tất cả cán bộ chủ chốt lại. -Thưa các đồng chí, cây xanh là lá phổi của thành phố, là vẻ đẹp của thủ đô, là bóng mát của nhân dân lao động. Cây xanh đem đến cho ...
Những đứa trẻ của ngày 30/4/1975
21 Tháng Giêng 2016
12:00 SA
Ngày 30/4/1975 tôi có 3 đứa con: năm tuổi, bốn tuổi và một tuổi. Bây giờ chúng đã là những viên chức, có chỗ đứng tốt trong xã hội. Chúng có học vấn, có cuộc sống ổn định. Chúng sống bình lặng, khiêm nhường và lương thiện như mọi công dân Việt Nam khác. ...
Huyền thoại “đu dây”
20 Tháng Giêng 2016
12:00 SA
Khi người ta nói Việt Nam đang đu dây giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ thì sự ví von ấy hàm ý liều lĩnh, bắt cá hai tay, muốn chơi với cả hai bên mà lại không thật lòng với bên nào. Có nghĩa là cà chớn. Và như thế thì rốt cuộc chẳng được gì. Sẽ trơ trọi, sẽ ...
Quay lại