BÀI ĐỌC NHIỀU NHẤT
(Xem: 73230)
(Xem: 62212)
(Xem: 39389)
(Xem: 31148)
SỐ LƯỢT XEM TRANG
0

Bàn về Khỉ

27 Tháng Mười Một 20177:18 SA(Xem: 1848)
Bàn về Khỉ
51Vote
40Vote
30Vote
20Vote
10Vote
51

Tọa trung đàm tiếu nhan như mộc,

Dạ bán phan viên thủ tự hầu. 

(Nguyễn Khuyến - Giả Cách Điếc)

Ngồi giữa đám nói cười thì mặt ngây như gỗ

Nửa đêm thì tay lần mò như con khỉ.

 

Có rau nội quạnh, dân xanh mặt

Không trái bần khô, khỉ bạc đầu ...

(Cử nhân PHAN VĂN TRỊ)

 

VÀI HÀNG VỀ KHỈ TRONG SINH VẬT HỌC

KHỈ thuộc lớp Thú (Mammalia:  còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ), bộ Linh trưởng (Primates) là bộ các động vật có độ tinh anh (trí tuệ) cao hàng đầu trong số các động vật. Bộ Linh trưởng được chia thành 2 nhóm chính: Prosimii và Simiiformes. 

- Prosimii mang các đặc điểm rất giống với các linh trưởng cổ nhất, và bao gồm vượn cáo đuôi vòng của Madagascar, cu li và vượn mắt kính. 

- Simiiformes bao gồm các loài khỉ và khỉ không đuôi.

Nhánh Linh trưởng được cho là hình thành cách đây ít nhất 65 triệu năm,(Wikipedia)

Tôn Ngộ Không, một nhân vật trong truyện Tây Du Ký của văn học cổ Trung Hoa, vốn là khỉ được nhân cách hóa. Hanuman trong thần thoại Ấn Độ cũng là khỉ. Khỉ còn được coi là động vật tượng trưng cho tinh thần lạc quan và tính bắt chước.

 

KHỈ TRONG TÂY DU KÝ

Tôn Ngộ Không còn gọi là Tề Thiên Đại Thánh hay Tề Thiên, là nhân vật chính trong tiểu thuyết Tây Du Ký, nhân vật giả tưởng có thể được xem là nổi tiếng nhất trong văn học Trung Hoa. Tôn Ngộ Không là một pháp sư, nhà sư, có hình thể là một con khỉ. Tôn Ngộ Không theo làm đệ tử của Tam Tạng để thỉnh kinh tại Tây Thiên (Ấn Độ)

 

Trán dô mắt thau sáng quắc,

Đầu tròn lông tóc bờm xờm.

Mõm nhọn răng thưa tính nóng,

Thiên lôi dữ tợn kinh hoàng ...

 

Tôn Ngộ Không biết được 72 phép biến hóa (Thất thập nhị huyền công), gấp hai lần số phép của Trư Bát Giới (con lợn /heo, yêu quái cũng là đệ tử của Tam Tạng.

Sau khi lấy được kinh, bốn thầy trò Tam Tạng được phong làm Phật. Tôn Ngộ Không do có tài phép đánh yêu tinh, ngay cả chư Thần Tiên cũng khó sánh, lại có công phò tá Đường Tăng thỉnh kinh, được phong làm Đấu Chiến Thắng Phật.  (Wikipedia)

 

 TƯỢNG BA CON KHỈ

Tượng Ba Con Khỉ Khôn Ngoan được đặt ở đền Toshogu ở Nikko, Nhật Bản. Ba con Khỉ Khôn Ngoan đó tượng trưng cho triết lý Tam Không:

- Khỉ Mizaru bịt mắt để không thấy điều xấu

- Khỉ Kizaru bịt tai để không nghe điều xấu

- Khỉ Iwazaru bịt miệng để không nói điều xấu

 

NHỮNG CHUYỆN LIÊN QUAN ĐẾN KHỈ

 

1. Con khsếp

Chuyện rằng:

Có một Ngài Quan "đỉnh cao"  (cỡ Cờ Lờ Mờ...) chỉ thích nghe lời nịnh nọt (và quà cáp). Ông bắt nhân viên thuộc hạ khi xưng hô với mình, một điều phải “Thưa sếp”, hai điều phải “Bẩm sếp”. Ai biết tính sếp thì cuối năm được tăng lương, còn nếu  không sẽ bị đuổi đi nơi khác vì lý do kỷ luật. Vì thế có nhiều người ức lắm, chỉ chờ dịp “tặng” ông sếp ấy một bài học đích đáng.


Ngày nọ, có một nhân viên bị sếp thuyên chuyển, anh em đồng sở liền tổ chức một bữa tiệc tiễn đưa. Cố nhiên ông sếp được mời làm chủ tọa danh dự. Tiệc rượu rất vui nhộn: Văn nghệ đủ mục. Tiệc gần tàn, anh bị thuyên chuyển đứng lên xin muốn có mấy lời từ biệt anh em và  kể tặng các bạn một câu chuyện cổ tích. Anh em thích lắm, vì biết chàng này vốn nổi tiếng là một cây khôi hài. Thế là tiếng vỗ tay hoan nghênh rộ lên khắp bàn tiệc. Sau một hớp rượu, gắp thêm miếng mồi, anh chàng mới khề khà kể:


Ngày xưa có một ông vua tính nết rất kỳ khôi, hay chơi những trò  trái khoáy. Vua nghe đồn ở núi Thái Sơn mới xuất hiện một trăm con khỉ đít đỏ rất quý  hiếm, nên truyền triều thần phải bắt  đủ số về làm cảnh. Các quan lo tái người. Vì mạo hiểm leo lên được đỉnh Thái Sơn nguy hiểm kia đã khó,  lùng bắt đủ một trăm con khỉ càng khó hơn. Có khi mất mạng. Nhưng nếu không muốn mất "chỗ đội mão", họ phải nghe lệnh liều đi bắt khỉ. Bao phen xông xáo nguy hiểm,  họ chỉ có bắt được có chín mươi chín con, còn con đầu đàn chạy trốn; giăng bẫy mãi không bắt được. Các quan lo lắm vì kỳ hạn sắp tới. Túng quá hóa liều, họ đành tìm bắt một con chó giống như khỉ thay thế, hy vọng “lập lờ đánh lận con đen” để qua mắt nhà vua.


Ngày nộp khỉ đã tới, vua vui vẻ đón nhận đúng một trăm con khỉ và hết lòng khen ngợi quần thần. Sẵn có chùm nhãn, vua ném hết cho lũ khỉ, rồi xem chúng tranh ăn, đuổi nhau “khẹt  khẹt” khắp vườn thượng uyển.  Chỉ một lát, chùm nhãn hết sạch.

Vua đặc biệt  chú ý thấy có một con khỉ, không kêu "khẹt khẹt" mà kêu "gấu gấu";  không ăn nhãn, chỉ chạy tới chạy lui tìm phân mà ăn thôi. Lấy làm ngạc nhiên, vua hỏi triều thần:

- Giống khỉ gì lạ thế?

Một vị quan kính cẩn:

– Muôn tâu bệ hạ, đó là con khỉ sếp ạ!

 

2. Giai thoại Kh thời Trịnh Khải

 

Giai thoại kể rằng : vào thời Trịnh Khải, 1783, thế lực Chúa Trịnh đang suy tàn, nhưng vẫn còn kẻ nịnh bợ. Đặng Kim đã làm đến tước hầu, mà còn xin làm con nuôi nhà Chúa, đổi tên là Trịnh An. Một hôm, trên tường vôi nhà Hầu, có người đến vẽ một cây cổ thụ đang xiêu đổ, lá cành trơ trụi, gốc rễ ngả nghiêng. Trên chạc có con khỉ đang nằm ngủ, bên cạnh có câu thơ nôm :

Khỉ ơi tỉnh dậy đi thôi

Đừng chờ cây đổ, đi đời nhà mi.

Hầu Trịnh An tỉnh ngộ, từ quan, lấy lại tên cũ. Về sau, khi Trịnh Khải đổ, ông tránh khỏi nạn cháy nhà vạ lây. (theo Đặng Tiến)

 

3. Tình mẹ con của Vượn (Khỉ)

3a. Chuyện 1

Chuyện Vượn, trong tình mẹ con làm cảm xúc và nhớ đời, là một bài tập đọc lớp Ba, bậc tiểu học, cách đây hơn nửa thế kỷ (1949).
Chuyện kể:

Có người thợ săn muốn bắt sống một chú vượn con, đã dùng tên độc để giết vượn mẹ. Vượn mẹ bị tên, biết mình không thể sống được, bèn gắng vắt sữa ra rừng để cho con uống. Xong rồi lăn ra chết. Người thợ săn quay về phía vượn con, cầm roi quất vào xác vượn mẹ. Vượn con thấy thế, kêu gào thương xót, chạy ngay lại gần. Người đi săn mới bắt sống được.

Lúc về nhà, cứ đêm đêm, vượn con nằm phục bên xác mẹ, ôm lấy kêu gào, vật vã, rất thảm thiết. Không được mấy hôm, vượn con cũng chết. "

Tình mẹ con nhắc đến câu ca dao :

Con vượn thương con lên non hái trái

Anh thương nàng phận gái mồ côi

(Tình Mẹ Con, Sách Tập Đọc Lớp Ba, tr. 10, một Nhóm Giáo Viên, 1949, Sài Gòn )

3b. Chuyện 2

Truyện Kiều của Nguyễn Du còn có tên là Đoạn Trường Tân Thanh tức “Khúc Ca Mới Đứt Ruột”. Có thật sự buồn đến nỗi ruột đứt ra từng đoạn từng khúc không? Xin thưa là có. Đứt ruột “đoạn trường” dựa vào sự thật là trong thiên nhiên có một loài khỉ có tình mẫu tử rất tuyệt vời. Khỉ mẹ rất yêu thương con. Vì một lý do gì đó, khỉ con bị chết mà còn thấy xác, khỉ mẹ ngồi ôm xác con cho tới khi xác con rữa thối. Các con khỉ khác trong bầy phải lén rình cướp lấy xác đem dấu đi. Nếu con bị bắt mất, khỉ mẹ ngồi ôm hai bầu sữa, buồn rầu, bỏ ăn, bỏ uống cho tới chết. Đem xác khỉ mẹ mổ bụng ra, thấy ruột khỉ mẹ đứt ra từng đoạn, từng khúc. Vì thế cho nên mới có câu “Buồn đứt ruột” hay đoạn trường là vậy.(THƯƠNG EM ĐỨT RUỘT, GIẢ ĐÒ NGÓ LƠ – NGUYỄN XUÂN QUANG)

 

KHỈ TRONG THƠ VĂN

1. Ca dao, thành ng

 

Tủi thân con khỉ ở lùm

Cuốc không lo cuốc lo dùm người ta (ca dao)

 

Mả cha giống khỉ ở lùm

Quốc vong mặc Quốc, lo trùm kín đuôi  (Đất Văn Lang)

 

Cà Mau khỉ khọt trên bưng

 Dưới sông cá lội, trên rừng cọp um  (ca dao)

 

Khỉ thường được liên hệ đến các từ trò khỉ, khỉ khọt ...

“Khỉ khọt” là nhiều khỉ, sống từng đàn

 “Khỉ ho cò gáy” nhằm chỉ nơi xa xôi hẻo lánh, nơi rừng rú hoặc nơi đất đai cằn cỗi.

Lại có thành ngữ: “Khỉ chê khỉ đỏ đít”,  “Nhăn như khỉ ăn ớt”,  “Rung cây nhát khỉ” , "Nuôi ong tay áo, nuôi khỉ dòm nhà (Nuôi khỉ giữ nhà)" *...

 

@* Bàn rõ thêm về câu:  "Nuôi khỉ dòm nhà (Nuôi khỉ giữ nhà)"

Khỉ là con vật láu lỉnh, tinh nghịch, có thói hay bắt chước rất tai hại, biết cầm nắm, sử dụng công cụ, thực hiện một số động tác như người. Rất khó quản lý hoặc răn dạy khỉ, nên kể cả nuôi trong nhà, người ta vẫn thường phải nhốt, hoặc xích nó lại. Nếu được thả tự do, không có người giám sát (tựa như giao việc trông coi nhà cửa cho nó), khỉ sẽ bắt chước người làm một số việc rất nguy hiểm. Ví như thường ngày khỉ thấy người nhóm lửa nấu nướng, nó cũng lén cầm mồi lửa "châm thử" vào mái tranh, mái kè...[thế nên tục ngữ Mường có câu: "Nuôi khỉ khỉ đốt nhà" (Ruôi khỉ, khỉ đột nhá)]. Thậm chí dân gian còn lưu truyền câu chuyện thương tâm:

 Nhà kia, làm nghề mổ heo bán thịt, có nuôi con kh. Thường ngày nó thấy chủ  thọc huyết làm thịt heo. Khi chủ đi vắng, nó lẻn ngay vào buồng, bắt chước trói đứa trẻ nhỏ con chủ nhà đem ra thọc huyết, rồi phân chia thân thể đứa nhỏ đầu ra đầu, tay ra tay, chân ra chân ...

Chuyện khỉ sổng chuồng lấy quần áo của người để mặc, kê đít ngồi, hay ra vườn phá phách hoa quả, ăn một phá mười ai cũng biết.

 Như vậy, nghĩa bóng thành ngữ "Nuôi khỉ giữ nhà" là: Trông chờ, nhờ cậy không đúng đối tượng; sai lầm trong dùng người, kết quả chỉ có hại.

2. Vũ Điệu Của Bầy Khỉ

 Xin giới thiệu đến các bạn vũ điệu của bầy "con người mới XHCN" qua mắt nhìn của "con người bình thường" Dung Nguyên.

 

VŨ ĐIỆU CỦA BẦY KHỈ

 

Dưới chân Thái Tổ Thánh Hiền

Là con khỉ cái áo xiềng 2 dây

Nó đang nhảy điệu gì đây

Cha cha, động đực, nhạc Tây hay Tàu ?

 

Tinh mơ bầy khỉ túa vào

Trẻ già đủ cỡ sặc màu xác thân

Tóc tai tựa đám kì lân

Khăn len, giày boot ....giật gân... từng hồi

 

Óc khỉ chắc đã bị nhồi

Biến thành tàu hủ lâu rồi đúng không ?

Giẫm lên sĩ Quốc Gia phong

Chọn ngay ngày giỗ ... chu mông hẩy bều .

 

Làm người không ít thì nhiều

Biết ơn trọng nghĩa sợ điều thị phi

Hóa khỉ chẳng nên sống chi

Chỉ làm chật đất tự ti giống dòng

 

Mười bảy tháng hai chạnh lòng (*)

Thương màu Sim tím, tủi vòng tri ân !

(Dung Nguyên)

---------------

(*) Mười bảy tháng hai

Sáng sớm ngày 17/2/1979, hơn 60 vạn quân Trung Quốc đã ào ạt tràn sang xâm lược sáu tỉnh Biên Giới phía Bắc của Việt Nam là Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lao Cai và Lai Châu. Giặc Tàu đã giết chết hàng chục ngàn dân thường vô tội.(*)

(*) Tài liệu Huỳnh Tâm - Á Châu Thời Báo

 http://achauthoibaonews.com/blog/?p=14261

tienlencongsan-conkhi

-----------------

CÁCH BẮT KHỈ VÀ ĂN ÓC KH

 1. Cách ăn óc kh

Tương truyền do bà Tây Thái Hậu triều Mãn Thanh sáng tạo ra. Khỉ đặt ngồi trong một chuồng sắt nhỏ, cơ thể bị buột chặc lại không cho cử động. Chóp sọ đầu (được cao lông sạch) cho lộ ra ngoài qua một lổ nhỏ phía trên chuồng. Một dao bén phạt ngang qua, chóp sọ bay đi, óc lộ ra ngoài còn ấm, bốc hơi! Khỉ la é é! Người ăn ngồi kế bên dùng muỗng múc óc khỉ, chấm vào đĩa muối tiêu, đưa lên miệng, chiêu một hớp rượu, khà một tiếng!

Đó, miếng ăn "hiếm quí" phát xuất từ "nước lạ" đấy! Khiếp chưa! Cái triều ĐẠI HÁN đã từng sai Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân sang xâm lăng Việt Nam (1789), bị vua QUANG TRUNG (Nguyễn Huệ) đánh cho vỡ mật đấy (1)


2. Cách bt khỉ

2a. Cách bắt khỉ ở rừng U Minh 

Người tiền phong khai hoang ở U Minh đã bày ra nhiều cách lạ lùng để săn khỉ. Họ dùng lưới, mỗi tấm lưới to bằng cái nhà. Lưới đan bằng dây gai thật chắc, bốn góc tấm lưới buộc dính bởi bốn sợi dây, bốn dây nầy buộc vào một sợi dây dài và chắc khác. Thợ săn khỉ vào rừng một mình, mang theo tấm lưới và vài nải chuối chín. Đến nơi nào có nhiều khỉ, họ chọn khoảng đất trống, trải lưới ra, phủ cỏ lên dấu. Rồi họ leo lên cây mà ngồi chờ đợi, nắm trong tay sợi dây dài nói trên, sau khi vắt nó qua một cành cây cao.

Từ trên cao um tùm, họ quăng xuống từng trái chuối chín vào khoảng giữa tấm lưói vô hình (ẩn dưới cỏ) ấy. 

Bọn khỉ thấy chuối thì ham, xúm nhau chạy tới, con này hú gọi con kia, bày đàn kéo đến mỗi lúc một đông. Ngưòi thọ săn cứ quăng chuối để làm mỗi nhử. Đến lúc nào đó, người thợ săn bèn giựt (rút) sợi dây dài trong tay, bốn sợi dây kéo bốn góc lưới lên. Lũ khỉ mê ăn bị tóm lại, gói trọn trong tấm lưới.

Các bạn thấy chưa, vì ham ăn và tính BÀY ĐÀN, hú gọi nhau mà lũ KHỈ bị tóm trọn !

2b. Cách bắt khỉ theo Lâm Chương

Sau đây mời các bạn xem cách bắt khỉ đầy "ấn tượng" trong một bài viết của nhà văn Lâm Chương:

"Phía ngoài, gn bên hông lu, mt cái hố đang đào d. Hrng bng căn phòng nh. Theo li anh Khan, còn phi đào sâu hơn na, khong hai thước.

Lúc mi đến, tôi hi: "Đào hố để làm gì?"

Anh nói: "Bt kh."

Tôi ngc nhiên: "Bt kh?"

", bt kh."

ể ăn tht?"

"Khỉ ốm, chcó da bc xương. Tht khli tanh, không ai ăn."

"Không ăn thì bt đlàm gì?"

ể đui kh."

"Bt khỉ để đui kh? Tôi không hiu."

"Cứ ở đây vài hôm thì hiu."

Anh Khan không gii thích. Có lanh mun dành cho tôi mt lý thú bt ng.

Sau vby heo rng. Anh Khan cho biết đàn khỉ đã kéo vlng vng vùng này ri. Nhưng chng nào chúng đến to thanh ry bp thì chưa biết. Mt hôm, tôi thy vài con khnp ló trên cây. Anh Khan nói, đó là nhng con tin sát, đi dò đa bàn hot đng. Khlà loài tinh khôn sau loài người. Chúng sng có đàn. Mi đàn có mt con khỉ đầu đàn. Con này sdn đàn đi kiếm ăn rày đây mai đó, như nhng btc du mc thi xưa. Chúng đến cái ry nào mt ln, sln qun ở đó nhiu ngày, ăn cho tàn mt ri mi chu đi nơi khác. Con khỉ đầu đàn, không vào ry. Nó ngi trên ngn cây cao đcanh chng, và xua con cháu vào mc tiêu, ăn cho no, còn đn hai bên má làm phn dtrữ. Trước khi rút lui, chúng còn mang theo mt hoc hai trái bp làm chiến li phm, và đóng thuế cho con khỉ đầu đàn. Khi nào con khỉ đầu đàn la ré lên là báo hiu có biến, đàn khỉ đang ăn sbchy, mt trt tcòn hơn cuc di tn chiến thut tcao nguyên vmin bin. Tôi hi thế nhng cái thùng thiếc khua đng chung quanh ry, không có tác dng làm chúng shay sao? Anh Khan nói, cũng có tác dng trong nhng ln đu, nhưng nhiu ln sau chúng quen, không sna. Khi ta trong lu, thì chúng phá ngoài ry. Khi ta ra ry, chúng kéo vô trong lu, lc phá tan hoang đồ đạc.

Mt bui trưa, nghe tiếng kht kht ngoài ry, anh Khan git dây khua thùng báo đng và chy ra xem. Mt vt bp bphá. Nhiu cây gy gc và trái bcp lem nhem dang d.

Anh nói: "Chmi đt đu mà thit hi như thế, thì đàn khnày có thể đông gn trăm con."

Tôi ra bìa ry, nhìn lên nhng ngn cây rng, tt cả đều im lìm.

"Chúng đã chy xa hết ri." Tôi nói.

"Chưa chc. Có thchúng np đâu đó trong nhng vòm lá. Thném mnh mt viên đá lên thì biết ngay."

Tôi ném viên đá, không thy đng tĩnh gì. Anh Khan ném mt khúc gmc lên tàng cây khác. Bng nghe ào ào trên cây. By khht hong chuyn cành, đi chỗ ẩn np. Chtrong vài giây ngn ngi, tt cả đều im lìm trli. Nhìn ksthy vài con thu mình trong lá, hai mt thao láo nhìn xung.

Trli lu, anh Khan chun bbt khbng cách đâm mt chén mui t tht cay, trn vi cơm ngui, đxung h. Anh dng thêm mt cây tm vông tdưới lên ming h, và gii thích, cây tm vông làm cái thang cho khxung h. Gp cơm trn t đ, nó sbc ăn, cay quá chy nước mt, nó sẽ đưa tay di mt. Tôi cười, bàn tay dính t mà di vào mt, thì chcòn có cách làm hip sĩ mù nghe gió kiếm mà thôi.

Chun bxong, anh Khan kéo tôi ra mt góc ry, nơi bìa rng, ngi dưới bóng cây tAnh nói, btrng cái lu, nhường cho by kh. Nhưng sut chiu hôm đó, không có con khnào bén mng vào lu.

Hai hôm sau. Trên đường tnhà Y Nôm trv, va đến ry đã nghe tiếng con khỉ đầu đàn trên ngn cây ngoài rng la ré lên, anh Khan chy vi vào lu. By khtuôn ra, phóng chy. Đồ đạc trong lu bphá tung, vt ba bãi. Dưới cái h, bên hông lu, nhng con khcòn kt li, tranh nhau leo lên bng cây tm vông. Ccon này ôm cây tm vông leo lên, thì con kia shãi nm đuôi kéo xung, giành leo lên trước. Rt cuc, không con nào lên được ming h. Chúng ququng, loi choi, bưng mt, di mt, và la chí choé. Anh Khan rút cây tm vông lên. Thế là nhng con khdưới hố đã hoàn toàn bnht. Tôi đếm được by con.

Tôi hi: "Đã bt khri. Bây gi, làm cách nào đui kh?"

ến giai đon này, mi chuyn sau đu ddàng."

Tt cả đồ nghề đã chun bttrước. Anh Khan dùng thanh cây, mt đu có buc thòng lng, tròng vào ctng con, kéo lên, trói li. Anh ly kéo ct lông trên đu kh, như bco trc. Và ly sơn màu đen đtrng vàng, phết lem nhem lên đu, lên mt kh, trông rt khôi hài. Xong, anh mtrói, thnó chy vào rng. Li lôi con khác lên, ht lông, sơn đu...

Anh Khan gii thích, khcó khuynh hướng nhp by. Nhng con khnày, nó schy đi tìm by đnhp. Nhưng nhng con khkhác không còn nhn ra bn na, và tránh xa nó như con vt quái đn. Tbn thân con vt bsơn mt, nó không biết nó quái đn, nên by khcàng chy tránh, nó càng bám theo đnhp by. Cthế, mt bên chy, mt bên bám riết, càng ngày càng đi xa, tht xa.

"Ri nó svề đâu?"

"Rng núi bao la muôn trùng, ai biết svề đâu."

"Nhng con khbbôi sơn lên mt, ri sra sao?"

"Cũng không ai biết sra sao. Nếu nó cbám riết theo by, có thmt ngày nào đó, con khỉ đầu đàn scn nó chết."

Sáng mai, tôi sri khi lu ry, bli núi rng, tgianh Khan để đi mt nơi tht xTrong đêm, tôi nm thao thc trên chiếc võng, không ngủ được. Nhìn ánh trăng khuya lnh lo soi vào căn lu trng tri, tôi nghĩ đến nhng ngày cô đơn ca anh Khan gia đám ry đìu hiu. Tôi li nghĩ đến đàn khcchy mãi, chy mãi, không biết ginày chúng dng li hay chưa? Anh Khan cũng không ngủ được. Anh ngi dy vn thuc, bt nganh hi tôi, nghĩ thế nào vnhng con khbsơn mt? Tôi nói, nếu Âu M, Hi Bo VSúc Vt scan thip cho nó. Anh bo, khi tôi sang xngười, nên tìm đến cái Hi Bo VSúc Vt, đnhhche ch. Và nhhi h, rng gia vùng rng núi Vit Nam, có nhng "con khngười" đang bsơn mt, hcó bo vkhông?     

(Lên Rừng Thăm Bạn- Lâm Chương)

@. Xin được ghi thêm: Khỉ rất sợ con Cóc, gặp con Cóc là Khỉ ta vỡ mật, kinh hồn (NL)

 

NGƯỜI KHỈ (NGƯỜI RỪNG)

Bạn đã từng nghe nói về người  biến thành hổ trong chuyện Ngậm Ngãi Tìm Trầm của Thanh Tịnh, còn người biến thành "người rừng" bạn được nghe kể chưa? Thì đây:

" ... Chúng tôi bằng mọi giá phải đến những cánh rừng phía nằm sâu trong vùng đất Lào. Chúng tôi phải có bổn phận tìm kiếm một giống sinh vật quí hiếm nhất còn sót lại trên địa cầu. Đó là Forest people, một họ của Hairy Hominids, được gọi chung là Bigfoot. Liệu giống loại nửa người nửa khỉ đột này còn tồn tại không

Năm ngày đầu tiên khi đến Việt Nam quả hết sức bận rộn cho chúng tôi. Phải gặp các viên chức trung ương, rồi địa phương, phải trao đổi ý kiến với các nhà khoa học Việt Nam, phải đọc rất nhiều tài liệu liên quan đến người rừng, phải đi phỏng vấn một số dân thiểu số. Dù vậy, chứng liệu vẫn còn mơ hồ. Bởi khi nói đến Người Rừng, người ta chỉ nói đến những huyền thoại như chuyện ma cổ mà tôi đã từng đọc trong tiểu thuyết của Lan Khai hay Thế Lữ ngày trước. Họ nói đến chuyện một người bị lạc vào rừng, và bị một đàn khỉ đột bắt và con vượn cái – một chúa đầu đàn – bắt làm chồng. Họ nói về những tiếng hú lanh lãnh suốt đêm nghe từ xa lắm, và tiếng cây rung chuyển, lá rụng đầy, dù chẳng có một cơn mưa hay gió bão có mặt trên vùng. Một người lính phục viên cũng nhắc lại, anh đã nghe cả tiếng Sát trong đêm khi đơn vị anh đóng quân dưới một cánh rừng già. Không phải một mình anh nghe mà nhiều người cũng nghe như anh ...

... Và có lmt tôi hoa lên ri. Rõ ràng trước mt tôi, bên kia bsui, mt đám dã thú đang hin mp m. Trong sương và trong ánh trăng, chúng như nhng dã nhân vi thân hình đy lông lá. Tóc phdài đến tn mông. Và râu chúng tua ta. Có con tht cao ln như M. Có con nhvà thp như người Vit Nam bình thường. Mi con đu mang khvi. Loi vi rn Bit đng quân, hay màu tro xám ca phi công hay cvi màu nylong xanh bộ đội Bc Vit. Chúng đng sp hàng như mt đi quân tp hp. Sau đó chúng va đp lon xvào ngc chúng.

Tôi chy đến lu gi hai ông tiến sĩ trưởng đoàn và phó trưởng đoàn. Hcùng chy ra b. Nhưng hkhông thy gì. Chcó chăng là mt giòng trăng và tiếng m m ca dòng thác txa di v. Chcó chăng là nhng thân đi thvươn lên như hàng quân bên kia bsui. Hngc nhiên nhìn tôi. Tôi cgng thuyết phc h, nhưng hvn không tin. Ông Mano ái ngi dùm tôi:

Xem chng anh bbnh ri đy.

Cách đây không lâu, vào cui năm 1998, tôi được đc mt bn tin ngn đánh đi ttrong nước. Bn tin y cho hay chính quyn Qung Ngãi mi đây va bt gimt người Rng. Anh ta nguyên là mt hsĩ quan thuc tiu đoàn 70 Bit Đng Quân Biên Phòng. Anh và hai người bn vượt ngc vào năm 1979. Khi bbt, người lính VNCH, gc Hré, đã không còn gì hết, trchiếc khbng vi rn. Các phóng viên din tanh như mt người tin sna người na vượn. Anh ta rt khó khăn khi nói trli tiếng mẹ đẻ ca mình… Anh chhú lên nhng tiếng hú ai oán.

Qutht vy không? Nhưng làm sao tôi có ththuyết phc được hai vtiến sĩ, giáo sư ca tôi vmt sxut hin ca mt chng loi người rng mi, chcó mt ti Vit Nam."

(trích Mặc Niệm Chiến Tranh-Người rừng-Trần Hoài Thư)

 

TAM ĐOẠN LUẬN

Trong TÂY DU KÝ, Tề Thiên là biểu tượng của trí tuệ, lý trí; đến Trư Bát Giới của bản năng, ái dục  và Sa Tăng của tình cảm.

Ta thử dùng Tam Đoạn Luận của Aristotle (Triết gia Hy Lạp) áp dụng cho KHỈ xem sao !

 

a. (đại tiền đề) Trí tuệ là (biểu tượng) KHỈ.

b. (tiểu tiền đề) Các quan XHCN là "đỉnh cao trí tuệ". 

c. (kết luận) Do đó, các quan XHCN là KHỈ.

Đúng không? Bằng chứng là Ngài TT "Cờ lờ mờ vờ" “Ma dzê in Việt Nam” (2) và các Ngài quan chức CS VN đó. Họ đang giở trò KHỈ, bắt chước "y chang" các trò của ĐẠI HÁN đàn anh, đàn áp dân chúng. Những con KHỈ này đang quậy phá rồi giao nộp lần lần đất nước VN cho ngoại bang.

Những con KHỈ này đâu ra?

Chính là lũ KHỈ ở rừng U Minh, rừng Trường Sơn ... HÁM LỢI (chuối) và BÀY ĐÀN (hú gọi nhau); bị thợ săn ĐẠI HÁN tóm gọn đem về nuôi dưỡng, nay thả ra chớ đâu

Hãy nhớ lại câu thành ngữ "Nuôi khỉ giữ nhà" trên, giao cho nó giữ NƯỚC NHÀ thì nguy hiểm lắm !

LỜI KẾT

Qua chuyện của Lâm Chương và Trần Hoài Thư ta thấy "có những CON KHỈ NGƯỜI bị sơn mặt" và sự xuất hiện một chủng loại mới: NGƯỜI RỪNG. Vâng, một chủng loại "người rừng mới",  chỉ có mặt ở Việt Nam. Còn "con khỉ người" đang bị sơn mặt Hội Bảo Vệ Súc Vật có bảo vệ không?

Theo thuyết tiến hoá của Darwin, phải cần vài triệu năm cho KHỈ tiến hoá thành NGƯỜI, nhưng có một nơi nào đó (tự sướng là tiên tiến nhất thế giới) chỉ cần vài năm là NGƯỜI sẽ biến thành "NGƯỜI RỪNG", biến thành "VƯỢN NGƯỜI" !... Và cuối cùng thành KHỈ!

Ở xứ đó mọi người đều bình đẳng, đồng chí (đ /c) tất! Này nhé: đ/c TBT, đ/c Thủ Tướng, đ/c Đại Tướng, đ/c Thủ Truởng, đ/c Giám Đốc, đ/c gác cổng, đ/c oshin (ở đợ)  .v.v...Nhưng "thằng" ngụy quân, ngụy quyền!!!

Đúng quá chứ còn gì nữa! Chúng nó đâu cùng chủng loại mà muốn ngang hàng, mà muốn bình đẳng! Chúng nó đã thoái hóa thành vượn, thành khỉ hết rồi, phải không? Đòi bình đẳng cái nỗi gì? Hoan hô sự "vĩ đại" của Đảng ta!

Đảng ta có thể HÔ BIẾN tất cả, giống như Tề Thiên. Đảng đã và đang HÔ BIẾN những gì của dân tộc và đất nước thì các bạn chắc hiểu rõ !

Ai muốn chép công ta chép oán

Công riêng ai đó oán ta chung (+)

(Vô danh thị)

 

 Nguyên Lạc     

................................................................................................................................................

Nguồn:  Đặng Tiến, Sơn Nam, Trần Hoài Thư, Lâm Chương, Hoàng Tuấn Công, BS Nguyễn Xuân Quang Chim Việt Cành Nam, Á Châu Thời Báo,  Wikipedia, Facebook

(+) Ghi chú:  Bài thơ mỉa mai MÃ VIỆN (Phục Ba tướng quân)

 

Trèo non vượt bể biết bao công,

Một trận hồ Tây chút vẫy vùng.

Quắc thước khoe chi mình tóc trắng,

Cân thoa đọ với gái quần hồng.

Gièm chê đã chán đầy mâm ngọc,

Công cán ra chi mấy cột đồng.

Ai muốn chép công, ta chép oán,

Công riêng ai đó oán ta chung.

(Phục Ba tướng quân - Vô danh thị)

Bài thơ này được Đoàn Như Khuê sao lục, không rõ tác giả, và được đăng trên Nam phong tạp chí số 8, tháng 2 năm 1918, mục Vịnh sử.

Ghi chú:

(1) Vua Càn Long (nhà Thanh)(1789) sai Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân sang xâm lăng Đại Việt. Nguyễn Huệ (Hoàng đế Quang Trung) đập tan quân xâm lược ngay trước ngày chúng động binh, đó chính là chiến thắng Đống Đa ngày 5 Tết Kỷ Dậu.

 

(2) Ngài Thủ Tướng  Ma dzê in Việt Nam:

https://www.youtube.com/watch?v=HKGwKVeE0Wg

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn