BÀI ĐỌC NHIỀU NHẤT
(Xem: 73347)
(Xem: 62243)
(Xem: 39428)
(Xem: 31175)
SỐ LƯỢT XEM TRANG
0

Trọng ơi, sao mày Cứt thế?

17 Tháng Chín 201512:00 SA(Xem: 1768)
Trọng ơi, sao mày Cứt thế?
50Vote
40Vote
30Vote
20Vote
10Vote
00
Chờ tới một ngày rồi mà triết gia số 1 Việt Nam, hàng đầu châu Á, Nguyễn Hoàng Đức, vẫn chưa lên tiếng; ngài giáo sư dạy nghề làm tổng thống Lê Thăng Long cũng im bắt; tôi đành cúi đầu trước cái ngài có đôi lời về những luận điểm về đảng- chính quyền- nhân dân của tay đại Cứt Nguyễn Phú Trọng khi trả lời phóng vấn của một loạt báo chí (Kyodo News, báo Nikkei, hãng NHK, các báo Yomiuri Simbun, Asahi, TV Asahi và hãng thông tấn Jiji Press) ngày 12/9/2015, trước khi tay đại Cứt này lên đường sang Nhật Bản, ngày15/9, theo lời mời của Thủ tướng Nhật bản Shinzo Abe.



Trọng trả lời như một con vẹt rằng: bản chất cốt lõi nhất của dân chủ là bảo đảm để quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Ý này nói không sai. Trọng tiếp, thể chế chính trị nào đáp ứng được yêu cầu, nguyện vọng, lợi ích chính đáng của đại đa số nhân dân, của dân tộc thì thể chế đó sẽ có sức sống lâu dài, mãnh liệt, không phụ thuộc vào việc có một đảng hay đa đảng. Đây là một luận điểm sục mùi bể phốt của một thằng thần kinh bệnh hoạn, ngu muội, lú lẫn, đến độ: không phân biệt được đâu là Cơm, đâu là Cứt nữa.

Hắn nhận ra thể chế chính trị nào đáp ứng được yêu cầu, nguyện vọng, lợi ích chính đáng của đại đa số nhân dân, của dân tộc thì thể chế đó sẽ có sức sống lâu dài, mãnh liệt,thì đúng là hắn nhận ra, đây là bát cơm, nhưng hắn lại không nhận ra rằng, để đáp ứng được yêu cầu, nguyện vọng, lợi ích chính đáng của đại đa số nhân dân, của dân tộc thì cái thể chế một đảng độc quyền chưa, không bao giờ có chỗ cho yêu cầu, nguyện vọng và lợi ích của nhân dân, được mon men bám vào, dù nguyện vọng,yêu cầu, lợi ích của nhân dân chỉ là nguyện vọng, yêu cầu, lợi ích chỉ để đi đái. Những nguyện vọng, yêu cầu và lợi ích của nhân dân, tức số đông người dân, chỉ có thể có được khi xã hội vận hành theo hình thái đa nguyên (tức có nhiều đảng phái cạnh tranh quyền lãnh đạo với nhau), có dân chủ; còn nếu xã hội muốn có công bằng về lợi ích thì xã hội đó phải có một nền cai trị theo cơ chế tam quyền phân lập rõ ràng.

Nguyện vọng, yêu cầu, lợi ích của nhân dân, một khát vọng, mục tiêu luôn vươn tới của loài người, ông Trọng nhận biết như vậy là ông Trọng đã nhận ra, đó là “bát Cơm”; Còn ông Trọng lại cho rằng, cái nguyên vọng, yêu cầu, lợi ích của nhân dân có được không phụ thuộc vào có một đảng hay đa đảng là ông Trọng đã thần kinh lú lẫn không nhận ra, đó là bát “Cứt”.

Chế độ Quân chủ ( Phong kiến) bị dẹp bỏ là vì không đáp ứng được nguyện vọng, yêu cầu và lợi ích của nhân dân mà trước hết là nguyện vọng, yêu cầu và lợi ích về dân chủ.

Chế độ dân chủ Tư bản được những người Cộng sản loa loa ra rả suốt ngày đêm rằng nó đang giẫy chết, nhưng đã qua trăm năm mà nó không những không chết mà còn mạnh lên là bởi vì nó có dân chủ hơn hết các chế độ chính trị khác.

Chế độ cộng sản được loa loa là Mùa xuân của nhân loại, nhân danh lòai người Đào mồ chôn chủ nghĩa Tư bản, nhưng thực tế lại là kẻ tự đào huyệt chôn chính mình khi mới tồn tại được 70 năm, cũng là bởi nguyên vọng,yêu cầu và lợi ích của nhân dân mà trước hết là Dân chủ đã bị cộng sản cầm quyền tước đoạt.

Hơn nữa, Dân có được trực tiếp kết nạp đảng các ông đâu, dân có được trực tiếp bầu các ông đâu mà các ông mang nguyện vọng, yêu cầu lợi ích của nhân dân khi các ông ngồi ở ghế lãnh đạo.

  1. Trả lời một câu hỏi về “kinh tế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa”, Trọng nói: “Chúng tôi không cho rằng định hướng xã hội chủ nghĩa mâu thuẫn với kinh tế thị trường. Trái lại, đó là sự kết hợp biện chứng, cần thiết, phù hợp với thực tiễn Việt Nam”.


Đây tiếp tục lại là sự thần kinh lú lẫn, nhầm nhò giữa Cơm và Cứt của ông Trọng.

Thực tế, nói gọn lại, trí tuệ của loài người hiện nay, chưa có bất kỳ một luận thuyết nào nghiên cứu và công bố một mô hình xã hội giữa Kinh tế thị trường và Kinh tế Xã hội chủ nghĩa có thể hòa hợp nhau, cùng tồn tại và phát triển. Như thày Mac-Le nin của ông đã từng dạy, hai hình thái kinh tế này, nó khác nhau như nước với lửa.

Một đằng là thị trường, cạnh tranh do; một đằng là kế hoạch do nhà nước điều tiết. Trong lú, ông căn cứ vào đâu mà ông nói không có mâu thuẩn giữa hai mô hình kinh tế chính trị này? Bản chất ở đây vân chỉ là Cơm là Cơm, Cứt là Cứt. Chỉ có kẻ thân kinh, lú lẫn, sục mùi như ông mới có thể xem Cứt là Cơm, Cơm là Cứt và giữa chúng có thể hòa đồng để định hướng cả dân tộc vào cơn thân kich, lú lẫn, sục mùi Cơm Cứt như ông.

Bài trả lời phỏng vấn của Trọng với các hãng thông tấn báo chí quốc tế ngày 12/9, tất cả những nội dung ông trả lời đều thể hiện ông là một kẻ thần kinh, lú lẫn, ngu đốt ở cấp độ đã sục mùi xú uế. Vì vậy, tôi chỉ có thể đưa hai ví vụ như trên cũng đã quá ngây ngất mùi đến mức không chịu nỗi nữa, nêm tôi dứt khoát:

Tóm lại, một kẻ đứng đầu 3,5 triệu người đảng viên mà không phân biệt được đâu là Cứt, đâu là Cơm; Ấy mà,3,5 triệu người đảng viên luôn thành kính lắng nghe, ghi tâm, tạc cốt, uống lấy từng lời, rồi đem nó ra phủ dụ dân chúng Việt Nam; Dân tộc Việt Nam lại cúi đầu vâng dạ, nghe theo, làm theo thì dân tộc này, chỉ ngày một thêm Cứt trong biểu đồ tiến hóa của nhân loại là một lo gich không thể khác.

Trọng ơi, sao mày Cứt thế?

Bà Đầm Xòe

Nguồn https://badamxoevietnam2.wordpress.com/2015/09/17/trong-oi-sao-may-cut-the/
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn