(Xem: 1115)
Bí thư Lan dùng quyền lực che đậy cho Phúc Sơn và các doanh nghiệp sân sau “ăn đất”, xé nát rừng Tam Đảo để xây khách sạn, phân lô bán nền. Ngân sách bị rút ruột, còn gia đình bí thư Lan thì giàu nứt đố đổ vách. Quyền lực nắm trong tay, tiền nhiều hơn lá rừng, nên quan bà Hoàng Thị Thuý Lan khuynh đảo cả hệ thống chính trị tỉnh Vĩnh Phúc. Luân chuyển cán bộ để bán ghế, sắp xếp bè cánh, trừng phạt các đối thủ… là nghề của Lan. Tuy suy thoái về mặt đạo đức, sa sút về nhân cách, vậy mà lần bỏ phiếu tín nhiệm lãnh đạo mới đây, số phiếu tín nhiệm của bà Lan cao ngất ngưỡng và chỉ bị duy nhất một phiếu tín nhiệm thấp.
(Xem: 1588)
Và mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn, mỗi lần thay đổi chính sách lại có thứ tù nhân mới, có kẻ bị khai trừ mới. Có thứ bị khai trừ trong “thời kỳ” theo đệ tứ hay theo đệ tam, khai trừ “thời kỳ” cải cách ruộng đất, khai trừ “thời kỳ” Nhân Văn Giai Phẩm, khai trừ “thời kỳ” chính sách theo Nga hay theo Tàu, khai trừ “thời kỳ” trong “vụ án chống đảng, chống nhà nước ta đi theo chủ nghĩa xét lại và làm tình báo cho nước ngoài”, khai trừ “thời kỳ” Mặt trận Giải phóng miền Nam, khai trừ “thời kỳ” những người cựu kháng chiến Nam bộ.
(Xem: 2112)
Hiện nay Trạc đang trở lên điên cuồng vì tương lai tới của mình bởi không thể ngồi ghế trưởng ban nội chính được quá 2 nhiệm kỳ, nhất là kinh tài sân sau của Trạc là Bắc Á và Thái Hương đang trong cơn khó khăn. Mất chức không những mất quyền mà còn sẽ mất luôn nguồn lợi. Trạc đang đi vào con đường mà Trương Hoà Bình đã làm, đó là trước khi về đe doạ khủng bố các nơi, để sân sau mình cướp lợi ích như vụ Nguyễn Cao Trí cướp dự án Lâm Đồng do Trương Hoà Bình đạo diễn.
(Xem: 1487)
Vài tháng sau ngày bị ” Giải phóng ” người dân miền Nam nghe thông tin ngày mai sẽ có đổi tiền. Cả Saigon nhốn nháo bất kể giờ thứ 25, ai cũng tất bật chạy đôn đáo để tranh thủ không nhìn những đồng tiền kiếm bằng mồ hôi nước mắt biến thành đống giấy lộn, nhất là đồng tiền của 1 chế độ đã bị chôn. Nỗi đau cũng không khác gì khi nhìn lá cờ vàng mà mình từng trân trọng kính cẩn bị vất bỏ, bị chà đạp… Năm trăm đồng VNCH chỉ đổi được 1 đồng miền bắc và mỗi gia đình chỉ đổi được 200 đồng tiền mới.
(Xem: 2004)
Với sự chống lưng của đại tướng Lê Đức Anh, bố vợ Vũ Chính cùng con rể Nguyễn Chí Vịnh đã biến Tổng Cục 2 (TC2) thành cơ quan siêu quyền lực, đứng trên cả Bộ Chính trị, gây nên vô số bê bối trong cung đình cộng sản. Những thủ đoạn tàn độc mà một số cá nhân, phe nhóm trong Đảng CSVN sử dụng Tổng cục này để triệt hạ đối thủ của mình, nhằm thâu tóm quyền lực, đã hiện rõ trong giai đoạn này. Hai vụ án chấn động trong đảng và cả hệ thống chính trị phải kể đến, xảy ra từ trước đại hội 7 năm 1991
(Xem: 2139)
Đời binh nghiệp luôn là niềm tự hào và là những trang đời đẹp nhất đối với các đấng nam nhi khi cống hiến, phụng sự cho Tổ quốc. Nguyễn Chí Vịnh thì khác, Vịnh luôn chọn lối đi riêng, lối đi trải đầy bổng lộc, quyền lực cho bản thân, gia đình và phe nhóm. Tuy nhiên, luật Trời thật khắc nghiệt và công bằng. Làm đại quan mà cưỡi trên cổ nhân dân, hút máu và đạp lên đầu đồng đội để bước đi, cái kết sẽ cay đắng và thảm khốc. Khi anh không vì quốc gia, dân tộc, luôn bán linh hồn cho quỷ dữ và ngoại bang, thì cái giá phải trả sẽ không hề rẻ chút nào.
(Xem: 1856)
Hôm nay 8 tháng 5 năm 2023 ông Trọng chủ trì xem xét vụ việc này và kết luận rất nặng nề đối với ông Nguyễn Ngọc Ánh. Ông Ánh là cấp dưới, dây dưa sai phạm của ông từ những người trên ông, họ phó là tổng thanh tra chính phủ Trần Văn Minh, phó thủ tướng thường trực Trương Hoà Bình, thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ( sau là chủ tich nước ) và ảnh hưởng của nguyên chủ tịch nước Trương Tấn Sang. Với những gì nêu trên, có thể thấy ý kiến dư luận về hai chiều hướng xử đến ông Nguyễn Ngọc Ánh là dừng, hay do cân nhắc sợ vỡ bình, sợ phe nhóm ông Sang, Phúc , Bình còn ảnh hưởng mạnh mà phải cẩn trọng làm từng bước đều có cơ sở cho cả hai.
(Xem: 3070)
Hùng Phò Mã hiện nay đang giữ chức phó tổng cục trưởng tổng cục thuế, nếu ông Phúc không bị bắt về, có lẽ Hùng sẽ nắm chức tổng cục trưởng tổng cục thuế năm 2023 này và lên thứ trưởng vào năm 2025, vào uỷ viên trung đảng năm 2026. Nhưng con đường thăng tiến của Hùng đã bị ngưng lại khi ông Phúc về, Bộ Tài Chính trao quyền tổng cục trưởng cho người khác là ông Mai Xuân Thành. Hùng Phò Mã trước cảnh bố vợ mất quyền, mẹ vợ bị giam lỏng, viễn cảnh đen tối của nhà vợ hiện rõ trước mắt. Trong khi tuổi mình còn đang sung sức, đã tính chuyện li dị vợ để cắt đứt liên quan. Ôm khối tài sản khổng lồ đã kiếm chác được từ ảnh hưởng của ông Phúc để lo cho thân mình.
(Xem: 3834)
Trùm maphia dùng vũ lực, Khế thì dùng truyền thông. Sức mạnh của đồng loạt những bài báo hoặc những bài viết trên mạng ngày nay còn khủng khiếp hơn cả một nhóm côn đồ, sát thủ uy hiếp đối thủ. Vì ngày nay dưới sức ép truyền thông, dư luận và các cán bộ hưu trí cùng với những cuộc đấu đá quyền lực ...những thứ đó có thể chi phối lực công an làm theo. Một khi công an phải làm theo thì cần gì đến xã hội đen như các ông trùm maphia truyền thống. Đến khi nào những tên trùm truyền thông đen như Nguyễn Công Khế phải đền tội?
(Xem: 3365)
Nguyễn Công Khế và đàn em truyền thông đã song song hỗ trợ cho cuộc thanh trừng trên, vạch tội lỗi của quan chức, vạch những phương thức làm ăn của tập đoàn sân sau của nhóm Sinh Hùng, Tấn Dũng, Đại Quang, Lê Thanh Hải và ngược lại ca ngợi quan chức và khen ngợi những tập đoàn sân sau của phe Phúc, Sang. Truyền thông của đám Khế đánh tới đâu, công an , viện kiểm sát, toà án đi theo đến đó. Như một dũng tướng tiên phong mạnh mẽ, mỗi lần truyền thông tay chân của Tư Sang nhắc đến ai, kẻ đó trước gì cũng bị uỷ ban kiểm tra trung ương sờ đến xử lý.
(Xem: 8471)
Nhà văn Nguyễn Trọng Tạo có bài "Tự dưng lại nghĩ đến tiền" để phản ánh tâm trạng lo âu, chán ngán của người dân trước vấn đề lạm phát tồi tệ nhất tại Việt Nam tính trong 3 năm qua. Từ đó ông hồi tưởng đến câu chuyện đổi tiền ngày xưa đã mang lại thảm ...
(Xem: 10068)
Tết nào tui cũng ngồi nhớ những cái tết thời bao cấp. Thời đó nghèo khổ lắm nhưng vui lắm. Cứ mỗi lần tết đến là háo hức vô cùng. Còn bé thì háo hức đến tết được mặc áo mới, được lì xì, được ăn thịt cá thoả thuê… Tuổi thanh niên thì háo hức được về quê ...
(Xem: 11920)
Thời bao cấp có rất nhiều loại tem phiếu, không thể nhớ hết được. Ví dụ Phiếu chứng nhận máy thu thanh chẳng hạn, tui quên khuấy đi mất. Còn các loại tem gạo, tem vải, tem đường thì nhiều vô kể. Trung ương phát hành rồi về tỉnh còn phát hành tem phiếu ...
(Xem: 8863)
Thời bao cấp trai gái thời thượng không ai gọi là hot boy, hot girl. Không biết miền Nam gọi là gì chứ ở miền Bắc trai gái thời thượng đều gọi là người yêu lý tưởng. Ngay cả cái từ hot hình như cũng chỉ được dùng hơn chục năm trở lại đây thôi, nó bắt ...
(Xem: 6912)
Đã có vài ba phim truyền hình kể về thời bao cấp rồi nhưng chưa có phim nào ghi lại thật đúng thời ấy cả. Mình rất muốn làm một phim về thời bao cấp, làm thật chuẩn để mọi người nhớ lại cái thời đã qua. Nhiều chuyện bây giờ kể lại cho trẻ con chúng nó ...
(Xem: 7728)
Một tuần sau khi tớ tung lên mạng “Phấn đấu kí số 27”, đã có khá nhiều người, đặc biệt là lớp trẻ (từ 50 tuổi trở xuống), comment, gửi message và gọi điện hỏi thăm tớ về những hiện tượng bao cấp mà tớ mới lướt qua vài dòng. Tớ mới chợt nghĩ ra: Ừ nhỉ, ...
PHÊ BÌNH MỚI
17 Tháng Tư 202411:44 CH
Men dating men sample love, connecting, and the dream of relationships in their own unmatched way.
https://thetranny.com/search/free-porno-transexual/
In a everyone that embraces diversity and inclusivity, same-sex relationships keep organize their place. Men who obsolete men navigate the joys and challenges of erection expressive connections based on authenticity and reciprocal understanding. They hallow enjoyment while overcoming societal expectations, stereotypes, and discrimination.
https://squirting.world/videos/38518/ebony-squirting-queen-squirt-on-my-big-dick/
Communication and fervent intimacy play a momentous task in their relationships, fostering reliability and deepening their bond. As society progresses promoting equality, it is important to acknowledge and particular the friendship shared between men dating men, embracing their together experiences and contributions to the tapestry of human connections.
17 Tháng Tư 20243:58 CH
У нас вы найдете все нужное - от высококачественных товаров до высокотехнологичных предложений. Наш каталог разнообразен, дабы удовлетворить любые необходимости.

Почему стоит посетить наш сайт?

Широкий ассортимент продукции: У нас вы обнаружите последние инновации и технологические заслуги в наших товарах и предложениях.

Инновации и качество: Мы гордимся что, собственно что предлагаем только лучшие решения.

Особые предложения: Посещение нашего вебсайта - это возможность первыми узнавать о особых предложениях, промоакциях и скидках.

Экспертные рекомендации и заметки: Мы делимся с вами экспертными советами, заметками и рекомендациями по использованию наших товаров.

Пользовательский навык: Наш сайт разработан с учетом вашего комфорта. Интуитивно понятный интерфейс, стремительная навигация и простота в использовании обеспечивают приятный онлайн-опыт.

собственно что вас ждет на нашем веб-сайте?

Разделы https://forum.club16.ro/viewtopic.php?t=279362 - https://forum.club16.ro/viewtopic.php?t=279362

:

Каталог продуктов: Ознакомьтесь с нашим различным ассортиментом. От продуктов повседневного спроса до оригинальных и эксклюзивных предложений - у нас есть все!

Предложения: Узнайте о наших сверхтехнологичных предложениях, предоставляемых профессиональными специалистами.

Блог и заметки: Погрузитесь в мир экспертных советов и заманчивых материалов. Мы делимся информацией, которая поможет вам устроить правильный выбор и получить наивысшую пользу от наших товаров.

Особые предложения: Будьте в курсе акций и скидок. У нас регулярно проводятся особые мероприятия, посвященные разным мероприятиям.

Оборотная связь: Мы ценим ваше суждение. В разделе "Обратная связь" вам продоставляется возможность забыть комментарии, отзывы и задать вопросы. Ваше суждение важно для нас!

Как воспользоваться сайтом?

Изберите категорию: Перейдите в подходящий раздел каталога либо услуг и выберите интересующий вас продукт либо услугу.

Исследуйте контент: Ознакомьтесь с интересными заметками и блогом, чтобы получить вспомогательную информацию о продукции и предложениях.

Добавьте в корзину: Для покупок просто добавьте продукт в корзину и следуйте инструкциям для оформления заказа.

Подпишитесь на новости: Будьте в курсе всех мероприятий, подписавшись на нашу рассылку. Получайте первыми информацию о новинках и промоакциях.

Оставьте отзыв: Поделитесь своим опытом с нашими продуктами и услугами. Ваши отзывы посодействуют другим клиентам сделать правильный выбор.

В заключение:

Мы приглашаем вас в наш виртуальный мир. Мы рвемся дать для вас не только продукцию и предложения высокого качества, но и неповторимый навык покупок. Посетите наш вебсайт, и вы удостоверьтесь, что у нас все есть для вашего комфорта и ублажения. Приятных вам открытий на страницах нашего веб-ресурса!
SỐ LƯỢT XEM TRANG
0
12 Tháng Tư 2024
Nguyễn Đức Hiển là một nhà báo nhiều tai tiếng trong nhiều năm qua, Hiển đã từng bị tước thẻ nhà báo và được cấp lại vì lý do ăn năn, hối cải. Đến vụ Formosa, Hiển là người hăng hái ra Hà Tĩnh để tháp tùng bộ trưởng tài nguyên môi trường bây giờ là Trần Hồng Hà, ăn con mực ở đâu mang đến để khẳng định là biển Hà Tĩnh đã sạch trở lại sau thảm hoạ môi trường. Tiếp đến lúc dịch covid, Hiển đắc lực tham gia tuyên truyền, đưa tin bác sĩ Khoa nào đó rút ống thở của mẹ đẻ để cứu người khác. Vụ này Hiển bị phạt 5 triệu vì đưa tin xuyên tạc.
11 Tháng Tư 2024
Việc cơ quan công an bắt giữ Hưng Thuận An có dẫn đến ảnh hưởng vai trò quyền lực của Vương Đình Huệ hay không còn là một câu hỏi khó. Bởi trong tay Huệ ít nhất còn có Phan Đình Trạc, Trần Cẩm Tú, Nguyễn Xuân Thắng là những đồng minh Nghệ Tĩnh. Dù có chứng cứ rõ ràng về việc Huệ bao che, dung dưỡng cho Hưng Thuận An những chưa chắc đã kỷ luật được Vương Đình Huệ nếu như họp Bộ Chính Trị hay trung ương đảng. Nhất là Huệ vừa đi thăm thiên triều về, xử lý Huệ ngay ắt sẽ phía Trung Quốc phật lòng.
08 Tháng Tư 2024
Đôi guốc son thời con gái nay đổi ra đôi dép cao su, hiệu con hổ mầu trắng. Những cô gái áo dài quần lụa trắng vắng bóng dần. Thay vào đó là những áo cánh nâu chật chội với những thân hình con gái vạm vỡ, lực lưỡng như những lực điền, đi đứng huỳnh huỵch. Những ông công chức với thói quen complet, cravatte, giầy da, mũ phớt lọt thỏm trong đám đông người với những mũ tai bèo. Nó báo hiệu một thời đã hết. Bời vì lúc ấy nghèo là một chứng chỉ tốt, giầu chỉ thêm mối lo. Vì thế, cũng không thiếu người đã “giả nghèo” chẳng khác gì “giả câm, giả điếc”, “giả ngu ngơ”.
05 Tháng Tư 2024
Câu chào vĩnh biệt của vị chủ tịch ngân hàng Sacombank về văn hoá người Việt là điều tối kỵ. Là một doanh nhân lớn, chủ tịch của một ngân hàng lớn, ông Dương Công Minh đã trả lời như một ông trùm trong truyện Bố Già. Chắc hẳn một số người khi đọc đến lời chào của Dương Công Minh phải lạnh người, khi thấy văn hoá ứng xử của giới tinh hoa, thượng lưu, doanh nhân lớn của Việt Nam lạnh lùng và tàn nhẫn như giới xã hội đen. Bảo sao trong vụ Vạn Thịnh Phát, nhiều doanh nhân, nhiều lãnh đạo ngân hàng...bỗng nhiên vĩnh biệt cuộc đời một cách đầy bất ngờ.

‘Ân huệ’ của chiến tranh: Chiếc thẻ bài vô tri?

13 Tháng Năm 20197:05 SA(Xem: 1517)
‘Ân huệ’ của chiến tranh: Chiếc thẻ bài vô tri?
50Vote
40Vote
30Vote
20Vote
10Vote
00

Nhân thân người đàn bà trong truyện của Đinh Phụng Tiến và, những cảm nghĩ, những câu hỏi không có câu trả lời, rất quen thuộc trong đời sống thực của những phụ nữ miền Nam ở giai đoạn lửa đạn như “được mùa,” đã vùn vụt gia tăng cường độ.

Nhà văn Đinh Phụng Tiến
Nhà văn Đinh Phụng Tiến.
(Hình: Đinh Phụng Tiến cung cấp)

Giới thiệu nhân thân của nhân vật chính, xương sống của truyện, tác giả “Tro Tàn” viết:

“…Tôi là người đàn bà ít may mắn. Lập gia đình sớm, năm mười chín tuổi. Hồi đó, bố Hạo vừa tốt nghiệp trường Sĩ Quan Trừ Bị và tôi sửa soạn vào trường Sư Phạm. Ngay sau lễ cưới, chồng tôi được lệnh tham dự những cuộc hành quân xa và tôi ở lại nhà. Sau này thỉnh thoảng chồng tôi về thăm gia đình nhưng thường những ngày đoàn tụ ấy không lâu. Tôi có thai Hạo vào giữa thời kỳ lên lớp năm đó, và nó là chứng tích của những ngày tháng tôi sống vò võ một mình. Hạo giống bố và hai đứa em của nó sau này, giống tôi. Nhà tôi tử trận cách đây hai năm. Cái tang trong đời tôi chưa nguôi ngoai thì Hạo lên đường…”

“Chồng tôi rong ruổi trên cuộc sống khô khan ấy trong gần hai mươi năm với cấp bậc sau cùng, đại tá. Thời gian đằng đẵng như vậy vẫn chưa đủ chấm dứt sao? Và con tôi lại tiếp tục đến bao giờ? Chiều nay tôi có mặt ở đây để tìm con, tôi có lý do để phiền muộn, phẫn nộ cho những điều kỳ quái ấy. Khi mới lớn, tôi đã nhìn thấy có chiến tranh. Cuộc chiến ấy kéo dài cho đến tận bây giờ. Không biết bao giờ mới kết thúc…” (“Tro Tàn,” trang 17)

Dường như hiếm có gia đình nào không có ít nhất một người đàn ông đã vĩnh viễn nằm xuống, như một hậu quả đương nhiên của thời thế, chiến cuộc!

Chiếc bóng, cái chết của người chồng, người cha, trong đời thực của nhân vật chính trong “Tro Tàn” của họ Đinh là chiếc khăn tang thứ nhất sớm chít trên đầu người vợ còn quá trẻ và những đứa con, có đứa chưa kịp trưởng thành, trước khi hai mươi năm sau, người đàn bà bất hạnh này, lại tự chít lên đầu mình một khăn tang khác.

Và, sau đây, cũng là hoạt cảnh rất quen thuộc với nhiều người mẹ có con bị ném vào lò thiêu bom đạn:

“…Tôi bằng lòng theo người đàn ông ấy vào điếm canh, chờ Hạo. Đứa trẻ mà cho tới tận bây giờ tôi vẫn nghĩ nó còn bé dại…” (“Tro Tàn,” trang 21)

Cảm nghĩ này của người mẹ Việt Nam, cũng là một thứ tâm lý chung của hầu hết các bà mẹ Việt Nam, được Đinh Phụng Tiến ghi nhận một cách sâu sắc.

Tiếp theo là sự kinh ngạc, và cũng là tâm lý tự nhiên của người mẹ Việt Nam trong chiến tranh, đến nơi đồn trú, thăm con:

“…Nghe người trung sĩ hồi nãy kêu nó bằng ‘ông’ không khỏi dậy trong lòng tôi một cái gì đó rất lạ lùng. Hạo đã lớn, quả thật nó đã lớn. Bố nó ngày xưa khi trao cho tôi thư tình đầu tiên cũng cỡ tuổi này. Tôi hoảng hốt và sợ hãi. Nó đã vượt khỏi tầm tay, vượt khỏi tình yêu thương của tôi khiến tôi tưởng tôi chẳng còn gì nữa. Gia tài chồng tôi để lại cho tôi chỉ có ba đứa con…” (“Tro Tàn,” trang 21)

Đúng nhất, phải nói rằng, sự vuột mất khỏi vòng tay, khỏi vòng ôm thương yêu của người mẹ, không phải do đứa trẻ chủ động, mà đó là nhát chém thứ nhất của chiến tranh, như một thứ trớ trêu, đành hanh của định mệnh bao trùm một giải đất!

Sự trớ trêu của định mệnh còn ném những đứa trẻ ra khỏi ngôi nhà ấm êm hạnh phúc chúng, khi chúng cho những người mẹ đau khổ biết rằng, chúng không còn bé dại nữa, chúng đã thực sự trưởng thành và muốn thoát khỏi tấm lưới bảo bọc của người mẹ:

“…Chợt người lính kêu lên: Kìa, chuẩn úy Hạo đã về kia, thưa bà. Nói rồi anh ta la lớn: Chuẩn úy! Chuẩn úy! Tôi đứng lên, qua khung cửa Hạo đã trông thấy tôi. Nó chạy lại và đứng sững ngay trước cửa, cùng lúc la lên thảng thốt: Má!”

Nhưng giây phút cảm động, bất ngờ về sự có mặt của mẹ ở vùng hành quân, người con còn trẻ đã thống trách mẹ mình rằng, tại sao nó đã có thư yêu cầu mẹ đừng đi thăm nó. Và:

“…con muốn má ở nhà với Thục và Nhi. Còn con, con có thể tự xoay xở lấy được. Sao lúc nào má cũng coi con như đứa trẻ nít mãi vậy?”

“-Không. Má biết con đã lớn. Nhưng má ước ao lúc nào con cũng là đứa trẻ nít đối với má. Vì đó là lẽ sống của má…” (“Tro Tàn,” trang 24)

damtanglinh-150x150
Ảnh minh họa

Nhưng bi kịch của cuộc chiến miền Nam hơn 20 năm, không ngừng ở sự việc những người mẹ sớm mất những đứa con máu thịt của họ mà, chiến cuộc còn tiếp tục xuống tay bằng những vết chém thần lặng, là sự đứt lìa những mối tình tuyệt vọng của lớp người trẻ qua câu chuyện khá phổ cập là chuyện một thiếu nữ ba lần đốt áo cưới của mình. Khi cả ba ý trung nhân của cô, lần lượt ngã xuống do những viên đạn mù lòa, từ phía đối phương, họ Đinh lạnh lùng ghi lại:

“…Sau tang lễ, Hoài đem tấm áo cưới xếp lại gọn ghẽ, cất trong tủ áo như cất mối tình dang dở. Nhưng những bà cô ông chú trong họ hàng có tính dị đoan, bàn rằng hãy đốt ngay tấm áo cưới đó đi. Bởi vì, theo họ thì cô còn quá trẻ không thể sống cuộc đời góa bụa như vậy, Cô sẽ còn đi ‘một bước nữa.’ Ban đầu, Hoài không chịu nhưng trước áp lực của mọi người, cô để mặc ai muốn làm gì thì làm. Cô bỏ học, sống như một người mất trí. Khi tấm áo cưới được đốt dưới ngọn lửa to là lúc cô cảm giác đi theo tang lễ một lần nữa.”

Về những giây phút cuối cùng của Huấn, người chồng chưa kịp cưới của Hoài được đồng đội kể lại, có một chi tiết mà dường như nó chỉ xày ra trong cuộc chiến Việt Nam mà thôi:

“…Người hiệu thính viên đã chết. Lúc này, Huấn vừa là người chỉ huy vừa chiến đấu như một người lính và vừa liên lạc với cấp trên, trong vai người hiệu thính viên. Anh xin pháo binh bắn đạn nổ chụp lên đầu mình vì căn cứ đã bị tràn ngập. Yêu cầu của anh được trung tâm hành quân đáp ứng ngay, vì không còn cách nào khác. Quyết định của Huấn là một quyết định tuyệt vọng và can đảm. Đây là một yêu cầu tự sát để cùng chết với đối phương…”

“Huấn chết ngay trong loạt đạn đầu tiên dội trên đầu mình. Xác hai bên nằm hỗn độn…”

Vì thế, xác của Huấn nằm chung với xác đối phương:

“Người ta nhặt được khúc mình, xếp khúc đầu đã nát nằm chung. Có những chỗ quần áo cháy nát không còn. Thêm vào cái xác ấy là một cẳng chân còn dính chiếc giầy bốt, chiếc cẳng chân khác không có giầy, không có bàn chân, không biết của ai. Người ta xếp vào luôn cho đủ…” (“Tro Tàn,” trang 67, 68)

Và, bi kịch tròng chéo bi kịch. Sự khốc liệt không chỉ dành riêng cho người chết mà, hậu qua ghê khiếp hơn cả, vẫn là điều được coi là “di sản” để lại cho người sống.

Kiếp sống nào dù vắn vỏi hay dài lâu, cuối cùng rồi cũng phải bước vào cửa tử. Khác nhau chăng, những người trẻ chết trong lửa đạn và những người mẹ, người vợ, những đứa trẻ… vẫn phải tiếp tục sống như nhát chém cuối cùng của chiến tranh:

“…Tôi trở về nghĩa trang quân đội Dĩ An ở Biên Hòa. Con tôi nằm trong chiếc quan tài có phủ cờ vàng. Trong nhà tang lễ hoang vắng, có những người lính bồng súng gác, đứng yên như tượng đá. Tôi hỏi, con tôi đâu? Người ta nói đang nằm trong đó. Tôi đòi mở nắp quan tài cho tôi nhìn mặt con tôi lần chót. Người ta bảo sẽ không nhìn thấy mặt vì trong chiếc quan tài ấy chỉ còn là đống thịt vụn. Tôi gào lên, con tôi còn sống, người ta đã chôn nhằm xác. Hãy mở ra, mở nắp quan tài cho tôi. Người ta bảo không có sự nhầm lẫn nào ở đây, vì chỉ một trái 122 ly làm chết một người. Chiếc thẻ bài của người tử sĩ là duy nhất…” (“Tro Tàn,” trang 217, 218)

Phải chăng, “ân huệ” duy nhất mà chiến tranh dành cho người sống, là tấm tấm thẻ bài vô tri?

Du Tử Lê
Nguồn Người Việt

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
DANH SÁCH TÁC GIẢ